Người đàn ông 55 tuổi nhập viện trong tình trạng nguy kịch, tổn thương não, sau khi dùng phải cồn giả để súc miệng chữa đau răng.
Thời gian gần đây, hàng loạt vụ việc bị phanh phui liên quan đến sử dụng hóa chất độc hại trong chế biến thực phẩm, đặc biệt là trong sản xuất giá đỗ.
Dùng cồn sát trùng giả để súc miệng điều trị đau răng, người đàn ông bị ngộ độc methanol - loại cồn công nghiệp cực độc.
Mới đây, Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai) vừa tiếp nhận một trường hợp ngộ độc methanol nghiêm trọng, cảnh báo mối nguy hiểm tiềm ẩn từ việc sử dụng sai mục đích các loại hóa chất tưởng chừng quen thuộc trong đời sống hàng ngày.
Người đàn ông bị ngộ độc methanol, chảy máu não, phải cấp cứu trong tình trạng nguy kịch sau khi ngậm cồn sát trùng giả để giảm đau răng.
Dùng cồn để súc miệng, ngậm chữa đau răng nhưng người đàn ông ở Hà Nội lại xuất hiện triệu chứng đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, giảm nhận thức, hôn mê, tổn thương não nghiêm trọng.
Người đàn ông Hà Nội mua cồn 70 độ để súc miệng, ngậm chữa đau răng nhưng mua phải hàng giả dẫn tới hôn mê, tổn thương não nghiêm trọng.
Trong bối cảnh dịch bệnh và nhu cầu vệ sinh, khử trùng ngày càng gia tăng, cồn y tế trở thành sản phẩm không thể thiếu trong mỗi gia đình. Tuy nhiên, sự xuất hiện của những chai cồn giả, đặc biệt là cồn chứa methanol (cồn công nghiệp) đang gây ra mối nguy hiểm tiềm tàng và những hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe.
Dùng cồn để súc miệng, ngậm chữa đau răng, người đàn ông rơi vào hôn mê, tổn thương não nghiêm trọng do mua phải cồn sát trùng giả.
Người đàn ông 55 tuổi hôn mê sâu, tổn thương não nghiêm trọng sau nhiều ngày ngậm cồn mua ở hiệu thuốc để chữa đau răng, mà không biết đó là methanol độc hại.
Sau khi mua cồn 70 độ ở hiệu thuốc gần nhà về xúc miệng và ngậm để chữa viêm tủy răng, người bệnh bị rơi vào trạng thái đau đầu, chóng mặt, buồn nôn, giảm nhận thức, tổn thương não nghiêm trọng.
Theo khảo sát của Viện Dinh dưỡng quốc gia, hơn 70% học sinh tại các đô thị lớn từng ăn quà vặt ít nhất 2 lần mỗi tuần, với phần lớn thực phẩm không rõ nguồn gốc, không kiểm soát được quy trình chế biến.
Cục An toàn thực phẩm cảnh báo viên nang giảm cân Hồng hạc Phục linh chứa chất cấm Sibutramine, khuyến cáo người dùng không sử dụng.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa phát đi cảnh báo đến người tiêu dùng về thực phẩm chức năng giảm cân Hồng Hạc Phục Linh có chứa 3 loại chất cấm nguy hiểm tới sức khỏe.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên nang giảm cân Hồng Hạc Phục Linh được lấy tại một nhà thuốc ở trung tâm thương mại bị phát hiện có chứa tới 3 loại chất cấm.
Thực phẩm bảo vệ sức khỏe Viên nang giảm cân Hồng Hạc Phục Linh được lấy tại một nhà thuốc trong trung tâm thương mại bị phát hiện có chứa 3 loại chất cấm.
Sử dụng thuốc lá và hút thuốc lá thụ động là một trong những mối đe dọa sức khỏe cộng đồng lớn nhất mà thế giới đã và đang phải đối mặt. Mỗi năm trên toàn thế giới hơn 8 triệu ca tử vong, trong đó có khoảng 1,3 triệu ca tử vong là do các bệnh liên quan đến hút thuốc lá thụ động.
Dễ mua, dễ dùng và tưởng chừng vô hại, Paracetamol đang trở thành mối đe dọa sức khỏe cộng đồng khi bị lạm dụng hoặc dùng sai cách. Nhiều ca ngộ độc, suy gan, thậm chí tử vong do quá liều đang cảnh báo thói quen tự ý dùng thuốc của nhiều người.
'Đánh bay mỡ thừa, giảm cân cấp tốc' là những cụm từ quảng cáo quen thuộc của một số loại thuốc, trà, thực phẩm chức năng giảm cân. Tuy nhiên, các chuyên gia cảnh báo những sản phẩm này thiếu cơ sở khoa học, nguy cơ có chất cấm.
Hà Nội ngăn ngừa sử dụng thuốc lá trong hội thảo, hội nghị, các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch và việc hiếu, hỷ.
Việc kiểm soát vấn đề an toàn thực phẩm có thể nói chưa bao giờ là dễ dàng, đặc biệt là khi mô hình kinh doanh thực phẩm online đang ngày càng phổ biến.
Bệnh nhân 62 tuổi đã hái cây dại ngoài vườn để sắc uống. Sau một thời gian người bệnh đã phải nhập viện trong tình trạng suy thận cấp.
Hai mẫu thực phẩm bảo vệ sức khỏe Dáng xuân Phục linh Gold và Best Slim Collagen vừa bị phát hiện chứa chất cấm Sibutramine. Sản phẩm được ghi nhãn là hàng nhập khẩu, có nơi bán gần 900.000 đồng/hộp.
Sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe Dáng xuân Phục linh Gold và Best Slim Collagen được xác định có chứa chất cấm Sibutramine.
Người phụ nữ 62 tuổi (ở Hà Nội) nhập viện trong tình trạng suy thận cấp sau khi uống nước nấu từ cây me đất hoa đỏ.
Tự tra cứu thông tin trên mạng về tác dụng thanh mát, giải độc của cây me đất, sau khi thu hoạch được loại cây này mọc dại ở vườn nhà sắc nước uống, một người phụ nữ bị tổn thương thận nghiêm trọng.
Người phụ nữ dùng cây me đất hoa đỏ nấu nước uống, khiến thận tổn thương nặng, phải nhập viện vì suy thận cấp.
Theo lời kể của người bệnh, do xem mạng thấy người ta chia sẻ về cây me đất có tác dụng thanh mát, giải độc, thấy vườn nhà đang sẵn có nhiều cây mọc nên bà đã nhổ để dùng.
Lần đầu tiên Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận người bệnh bị suy thận sau khi uống cây me đất, trong y văn thế giới cũng chưa ghi nhận tương tự.
Trung tâm Chống độc (Bệnh viện Bạch Mai), mới đây đã tiếp nhận một trường hợp bệnh nhân bị tổn thương thận, suy thận cấp do tin theo mạng internet, lấy cây mọc dại ngoài vườn, cây me đất hoa đỏ để đun nước uống.
Bệnh viện Bạch Mai thông tin, tiếp nhận trường hợp nữ bệnh nhân (62 tuổi, Hà Nội) bị tổn thương thận, suy thận cấp do tin theo lời giới thiệu trên mạng, hái cây dại (cây me đất hoa tím) mọc ngoài vườn sắc nước uống.
Trước việc công an tỉnh Nghệ An vừa triệt phá đường dây sản xuất giá đỗ sử dụng hóa chất cấm với quy mô lớn, gây hoang mang cho người tiêu dùng, các chuyên gia y tế và thực phẩm đều khẳng định: sử dụng giá đỗ chứa hóa chất 6-Benzylaminopurine gây ra nhiều hệ lụy cho sức khỏe.
Một loại ma túy nguy hiểm mang tên 'Labubu', ngụy trang dưới hình thú bông dễ thương, đang gây lo ngại khi khiến nhiều người bất tỉnh, co giật và tử vong sau lễ hội Songkran.
Sau khi ăn phải nấm độc, đôi vợ chồng trẻ ở Lai Châu hôn mê sâu, tổn thương đa cơ quan, đang phải điều trị tích cực
Ngày 18/4, Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) vừa có văn bản về việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền kiến thức, bảo đảm an toàn thực phẩm và phòng chống ngộ độc thực phẩm do độc tố tự nhiên cho cộng đồng.
Vợ chồng ở Lai Châu hôn mê sâu, tổn thương gan, thận, tim nghiêm trọng sau khi ăn nấm hái từ rừng, đang được điều trị tại Trung tâm Chống độc.
Hái nấm rừng về ăn, đôi vợ chồng trẻ ở Lai Châu rơi vào tình trạng hôn mê sâu, tổn thương gan thận, tim nghiêm trọng do ngộ độc.
Sau khi hái nấm trong rừng về nấu ăn, hai vợ chồng ở Lai Châu xuất hiện ngộ độc, nhanh chóng rơi vào hôn mê sâu, tổn thương gan, thận, tim, được đưa xuống cấp cứu tại Bệnh viện Bạch Mai.
Ngày 18/4, Bệnh viện Bạch Mai thông tin về trường hợp ngộ độc nấm rừng của cặp vợ chồng ở Lai Châu.
Hai vợ chồng trẻ ở tỉnh Lai Châu đang trong tình trạng nguy kịch sau khi ăn nấm rừng hái trong tự nhiên.
Sau khi ăn nấm rừng, hai vợ chồng trẻ ở Lai Châu bị ngộ độc, rơi vào hôn mê sâu, biến chứng nguy kịch, tiên lượng xấu...
Sau khi ăn nấm rừng, cặp vợ chồng có biểu hiện hôn mê sâu, chức năng gan tổn thương nặng, nguy cơ tử vong cao.
Ăn phải nấm độc, hai vợ chồng trẻ ở Lai Châu đã lâm vào tình trạng hôn mê sâu, tổn thương gan, thận, tim nghiêm trọng và đang được điều trị tại Trung tâm Chống độc – Bệnh viện Bạch Mai.
Trung tâm Chống độc (BV Bạch Mai) vừa tiếp nhận 2 bệnh nhân là vợ chồng ở Lai Châu, trong tình trạng hôn mê sâu, tổn thương gan, thận, nghiêm trọng do ăn nấm rừng.
Paracetamol là thuốc hiệu quả và an toàn nếu dùng đúng liều, nhưng nếu dùng quá liều (do vô tình hay cố ý) có thể gây ngộ độc gan nguy hiểm.
Những vụ ngộ độc thực phẩm có thể xảy ra quanh năm, tuy nhiên, tình trạng này tăng cao trong mùa hè. Nguyên nhân do chuyển mùa và thời tiết nắng nóng. Đây là điều kiện lý tưởng cho vi khuẩn phát triển trong thức ăn nên rất dễ gây ngộ độc.
Vào dịp mùa xuân, nấm trong tự nhiên phát triển và Trung tâm Chống độc, Bệnh viện Bạch Mai cũng phải liên tục tiếp nhận và điều trị cho các trường hợp ngộ độc nặng do ăn nấm. Thậm chí đầu tháng 3 vừa qua, đã có 2 trường hợp bệnh nhân tử vong do ăn nấm tự hái trên rừng.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đã có văn bản đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và các đơn vị chức năng tăng cường giám sát, triển khai các giải pháp kiểm soát an toàn thực phẩm trong thu hái, đánh bắt, tiêu dùng sản phẩm nông, lâm, thủy sản, sử dụng các loại nấm, cây, củ quả rừng tự nhiên…