Mưa lớn chiều 27/10 khiến nhiều đường phố ở Cần Thơ chìm trong nước, mưa lớn xảy ra ngay trong đợt triều cường đầu tháng 10 Âm lịch khiến giao thông xáo trộn, người dân chật vật khi đi lại, sinh hoạt...
Chiều tối 26/10, triều cường dâng cao khiến nhiều tuyến đường, khu vực thấp trũng trên địa bàn TPHCM bị ngập nặng. Giữa dòng nước lớn, hàng loạt xe bị chết máy, nhiều lao động nghèo hớt hải đẩy phương tiện sinh kế về nhà.
Mưa lớn bắt đầu dồn xuống khu vực từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Định, mở rộng ra phía nam. Trong khi đó, triều cường tiếp diễn ở các tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ đến hết tuần.
Dự báo mực nước đỉnh triều trên các sông, rạch tiếp tục lên cao và khả năng sẽ đạt đỉnh trong các ngày từ 26-28/10 (nhằm ngày 2-4/10 Âm lịch).
Từ ngày 25-10 đến 27-10, mực nước tại các trạm vùng hạ lưu sông Sài GònĐồng Nai tiếp tục lên theo kỳ triều cường, có khả năng gây ngập úng ở những khu vực trũng thấp.
Dự báo mực nước đỉnh triều trên các sông rạch ở Cần Thơ tiếp tục lên cao và khả năng sẽ đạt đỉnh trong các ngày từ 26 – 28/10 (nhằm ngày 2 – 4/10 Âm lịch), vượt báo động III và xấp xỉ đỉnh triều đợt rằm tháng 9 Âm lịch vừa qua.
Ngày 22/10, triều cường ở thành phố Cần Thơ bất ngờ dâng lên mức 2,1m, vượt báo động III là 0,1 m. Đợt triều cường này được dự báo sẽ có đỉnh triều cao xấp xỉ kỳ triều cường rằm tháng 9 cách đây hai tuần.
Theo dự báo, mực nước đỉnh triều trên các sông rạch TP Cần Thơ bắt đầu xuống chậm và vẫn còn ở mức cao trên mức báo động II (1,90 m) cho đến ngày 15-10, sau đó sẽ xuống nhanh và thấp.
Sáng 13/10, cơn mưa lớn kéo dài kết hợp triều cường khiến nhiều tuyến đường nội ô TP Cần Thơ ngập nặng nhất so với những ngày trước đây.
Các phương tiện lưu thông lúng túng khi dòng nước tràn lên bất ngờ, chỉ sau gần 20 phút, mực nước tại nhiều điểm nhanh chóng dâng đến gần 40cm khiến nhiều phương tiện bị chết máy.
Mực nước đo được tại trạm Cần Thơ trên sông Hậu lúc 19h ngày 12/10 đạt mức 2,27m, cao hơn báo động III là 0,27m và vượt mức lịch sử năm 2019.
Chiều 12/10, triều cường đạt đỉnh, vượt mức báo động 3 khiến nhiều tuyến đường, hẻm, khu dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh ngập sâu, giao thông di chuyển khó khăn, đặc biệt là khu vực Quận 7. Nhiều người dân chật vật vượt qua các điểm ngập để về nhà trong giờ tan tầm.
Với thiết kế độc đáo và vị trí ấn tượng, nhiều bể bơi đã trở thành điểm đến hút khách và nhận được hàng triệu lượt hashtag trên Instagram.
Dù các cơ quan chức năng đã triển khai hàng loạt giải pháp chống ngập nhưng TPHCM vẫn trong tình cảnh ngập lụt sau mỗi cơn mưa. Để hoàn thành các dự án chống ngập, TPHCM cần nguồn vốn khổng lồ hơn 100.000 tỉ đồng trong vòng 5 năm 2021-2025.
Triều cường sẽ tiếp tục lên cao vào ngày 14/9 và 15/9 ở mức trên 1,9m sau đó bắt đầu xuống dần; các khu vực trũng thấp, ven sông rạch, đường giao thông có cốt nền thấp sẽ bị ngập sâu.
Len sâu vào các con hẻm của TP Hồ Chí Minh nhiều năm nay vẫn tồn tại những 'xóm nước đen' đúng nghĩa, với những cuộc đời lặng lẽ trong các khu nhà ở lợp mái tôn, ẩm thấp. Nhà cửa xuống cấp, muốn xây mới không được mà cơi nới cũng chẳng xong, hàng nghìn phận đời ven những dòng kênh đen đang canh cánh nỗi lòng, từng ngày, từng giờ quay quắt mong chờ được thoát cảnh dự án 'treo'...
Là công trình trọng điểm của TP Hồ Chí Minh, dự án ngăn triều chống ngập 10.000 tỷ đồng do Tập đoàn Trung Nam đầu tư dù đã hoàn thành hơn 90% tổng khối lượng công việc nhưng đã 'đắp chiếu' suốt 4 năm qua. Dù đã có một số tín hiệu dự án khổng lồ này chuẩn bị tái khởi động nhưng người dân sinh sống gần khu vực dự án vẫn lo sợ sẽ phải tiếp tục đối mặt với nhiều đợt triều cường nữa.
Quyết tâm của Tp.HCM là sẽ hoàn thành cơ bản tại hiện trường dự án chống ngập ngăn triều trong năm 2022 để đến năm 2023 sẽ hoàn thành các công tác quyết toán.
Tới thời điểm hiện tại, dự án đang triển khai thi công và hoàn thành khoảng 90% khối lượng ở công trường. TPHCM quyết tâm hoàn thành dự án trong năm 2022 và năm 2023 sẽ hoàn tất các thủ tục quyết toán liên quan.
Dự án ngăn triều 10.000 tỉ đồng hiện đạt hơn 90% khối lượng và thành phố đang điều chỉnh phụ lục hợp đồng để ngân hàng tái cấp vốn, triển khai dự án hoàn thành trong năm 2022.
Khi mực nước trên sông Lam hạ thấp, quả bom trọng lượng lớn được phát lộ, ngư dân làm nghề chài lưới đã trình báo với cơ quan chức năng.
Một quả bom còn sót lại sau chiến tranh, có chiều dài khoảng 1,5m, đường kính khoảng 30-40cm, cân nặng khoảng hơn 150kg vừa được một người dân ở huyện Nghi Xuân (tỉnh Hà Tĩnh) khi đi đánh bắt cá phát hiện mắc vào lưới.
Hóa ra con 'quái vật biển' không ngừng ngọ nguậy này lại mang đến cho người đàn ông một lợi nhuận khổng lồ.
Triển vọng đàm phán Mỹ - Triều trong năm 2022 xấu đi khi hai bên liên tục có động thái cứng rắn.
Đặt đứa bé xuống một gốc phi lao đen sẫm, rì rào, Thuyền quay lưng bỏ chạy. Chưa khi nào Thuyền lại dứt khoát đến thế. Gió ầm ù thổi bên tai Thuyền. Rặng phi lao rì rào bên tai Thuyền. Những cơn triều lên giận dữ bên tai Thuyền. Một quãng, trong tất cả những âm thanh ồn ã đó, bỗng vang lên tiếng khóc trẻ thơ. Lạ lùng quá! Làm thế nào mà đứa trẻ có thể cất tiếng khóc to đến nỗi những âm thanh ồn ã dữ dội của thiên nhiên kia có thể nhường chỗ cho nó được? Làm thế nào đứa trẻ có thể gửi được thông điệp van xin đừng bỏ rơi nó đến với trái tim đang bỏ trốn của người mẹ trẻ?