'Ngón tay của quỷ' hay 'đặc sản tới từ địa ngục' là những biệt danh được đặt cho loài vật quý hiếm mang tên hà ngỗng.
Trên những bãi bồi rộng mênh mông nơi cửa sông, vào thời gian giữa con triều lên và xuống, những ngư dân cặm cụi bước vào mùa săn lịch biển. Từ cửa biển Gò Công cho tới vùng Duyên Hải, Gành Hào hay cả bãi Cà Mau, lịch (gần giống con lươn, sống ở nước lợ) đang là sinh kế mang lại thu nhập cho ngư dân nghèo.
Khi đang đi dạo dọc bờ biển tại Boscombe ở Bournemouth, Dorset, Vương quốc Anh, anh John Jennings, một nhiếp ảnh gia không chuyên, đã vô tình nhìn thấy một khúc gỗ dài hơn 1,2m phủ đầy 'vật thể lạ'.
Những hành động nhỏ thôi, bình dị thôi nhưng sưởi ấm biết bao con tim người xa xứ khi đến với TP HCM. Để rồi ta dần yêu thành phố này một cách tự nhiên, yêu lúc nào chẳng biết...
Nắng châu thổ mênh mang con nước lũ Nhớ mùa len trâu những đêm không ngủ
Năm nay, Tết dương lịch và âm lịch rất sát nhau, do đó các địa phương cần tập trung chỉ đạo, vận động người dân cấy lúa Xuân vào cùng một thời điểm và hoàn thành trong tháng 2 tới đây thì việc lấy nước đổ ải mới thực sự hiệu quả.
Theo Đài Khí tượng Thủy văn TP. Cần Thơ dự báo, đỉnh điểm triều cường xuất hiện từ ngày 9 - 11/11 với mực nước cao nhất có khả năng xấp xỉ mức báo động III.
Những ngày gần đây, một số tuyến đường và hẻm hai bên đường Tam Bình (TP Thủ Đức, TPHCM) bị ngập nước và rút rất chậm khi mưa to gặp triều cường (ảnh). Nguyên nhân là do mực nước trong cống thoát nước đường Tam Bình dâng cao.
Những ngày gần đây, một số tuyến đường và hẻm hai bên đường Tam Bình (TP Thủ Đức, TPHCM) bị ngập nước và rút rất chậm khi mưa to gặp triều cường (ảnh). Nguyên nhân là do mực nước trong cống thoát nước đường Tam Bình dâng cao.
Những dòng người dắt xe trên phố, tiếng rồ ga, nẹt pô, tiếng gọi nhau hỗ trợ và cả tiếng thở dài mệt mỏi, ngao ngán… 'Thành phố mùa này đường biến thành sông' là câu nói cửa miệng của bà con khu vực bị ảnh hưởng bởi triều cường đạt đỉnh tại TP Hồ Chí Minh.
Mưa lớn chiều 27/10 khiến nhiều đường phố ở Cần Thơ chìm trong nước, mưa lớn xảy ra ngay trong đợt triều cường đầu tháng 10 Âm lịch khiến giao thông xáo trộn, người dân chật vật khi đi lại, sinh hoạt...
Chiều tối 26/10, triều cường dâng cao khiến nhiều tuyến đường, khu vực thấp trũng trên địa bàn TPHCM bị ngập nặng. Giữa dòng nước lớn, hàng loạt xe bị chết máy, nhiều lao động nghèo hớt hải đẩy phương tiện sinh kế về nhà.
Mưa lớn bắt đầu dồn xuống khu vực từ Thừa Thiên - Huế đến Bình Định, mở rộng ra phía nam. Trong khi đó, triều cường tiếp diễn ở các tỉnh, thành phố Đông Nam Bộ đến hết tuần.
Dự báo mực nước đỉnh triều trên các sông, rạch tiếp tục lên cao và khả năng sẽ đạt đỉnh trong các ngày từ 26-28/10 (nhằm ngày 2-4/10 Âm lịch).
Từ ngày 25-10 đến 27-10, mực nước tại các trạm vùng hạ lưu sông Sài GònĐồng Nai tiếp tục lên theo kỳ triều cường, có khả năng gây ngập úng ở những khu vực trũng thấp.
Dự báo mực nước đỉnh triều trên các sông rạch ở Cần Thơ tiếp tục lên cao và khả năng sẽ đạt đỉnh trong các ngày từ 26 – 28/10 (nhằm ngày 2 – 4/10 Âm lịch), vượt báo động III và xấp xỉ đỉnh triều đợt rằm tháng 9 Âm lịch vừa qua.
Ngày 22/10, triều cường ở thành phố Cần Thơ bất ngờ dâng lên mức 2,1m, vượt báo động III là 0,1 m. Đợt triều cường này được dự báo sẽ có đỉnh triều cao xấp xỉ kỳ triều cường rằm tháng 9 cách đây hai tuần.
Theo dự báo, mực nước đỉnh triều trên các sông rạch TP Cần Thơ bắt đầu xuống chậm và vẫn còn ở mức cao trên mức báo động II (1,90 m) cho đến ngày 15-10, sau đó sẽ xuống nhanh và thấp.
Sáng 13/10, cơn mưa lớn kéo dài kết hợp triều cường khiến nhiều tuyến đường nội ô TP Cần Thơ ngập nặng nhất so với những ngày trước đây.
Các phương tiện lưu thông lúng túng khi dòng nước tràn lên bất ngờ, chỉ sau gần 20 phút, mực nước tại nhiều điểm nhanh chóng dâng đến gần 40cm khiến nhiều phương tiện bị chết máy.
Mực nước đo được tại trạm Cần Thơ trên sông Hậu lúc 19h ngày 12/10 đạt mức 2,27m, cao hơn báo động III là 0,27m và vượt mức lịch sử năm 2019.
Chiều 12/10, triều cường đạt đỉnh, vượt mức báo động 3 khiến nhiều tuyến đường, hẻm, khu dân cư ở Thành phố Hồ Chí Minh ngập sâu, giao thông di chuyển khó khăn, đặc biệt là khu vực Quận 7. Nhiều người dân chật vật vượt qua các điểm ngập để về nhà trong giờ tan tầm.
Với thiết kế độc đáo và vị trí ấn tượng, nhiều bể bơi đã trở thành điểm đến hút khách và nhận được hàng triệu lượt hashtag trên Instagram.
Dù các cơ quan chức năng đã triển khai hàng loạt giải pháp chống ngập nhưng TPHCM vẫn trong tình cảnh ngập lụt sau mỗi cơn mưa. Để hoàn thành các dự án chống ngập, TPHCM cần nguồn vốn khổng lồ hơn 100.000 tỉ đồng trong vòng 5 năm 2021-2025.
Triều cường sẽ tiếp tục lên cao vào ngày 14/9 và 15/9 ở mức trên 1,9m sau đó bắt đầu xuống dần; các khu vực trũng thấp, ven sông rạch, đường giao thông có cốt nền thấp sẽ bị ngập sâu.
Len sâu vào các con hẻm của TP Hồ Chí Minh nhiều năm nay vẫn tồn tại những 'xóm nước đen' đúng nghĩa, với những cuộc đời lặng lẽ trong các khu nhà ở lợp mái tôn, ẩm thấp. Nhà cửa xuống cấp, muốn xây mới không được mà cơi nới cũng chẳng xong, hàng nghìn phận đời ven những dòng kênh đen đang canh cánh nỗi lòng, từng ngày, từng giờ quay quắt mong chờ được thoát cảnh dự án 'treo'...
Là công trình trọng điểm của TP Hồ Chí Minh, dự án ngăn triều chống ngập 10.000 tỷ đồng do Tập đoàn Trung Nam đầu tư dù đã hoàn thành hơn 90% tổng khối lượng công việc nhưng đã 'đắp chiếu' suốt 4 năm qua. Dù đã có một số tín hiệu dự án khổng lồ này chuẩn bị tái khởi động nhưng người dân sinh sống gần khu vực dự án vẫn lo sợ sẽ phải tiếp tục đối mặt với nhiều đợt triều cường nữa.