Logo Đại lễ Phật đản Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 mang đậm bản sắc Việt qua các hình tượng hoa sen, chim hạc, trống đồng...
Thông tin với Báo Giác Ngộ chiều nay, 2-12, Thượng tọa Thích Đức Thiện, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội đồng Trị sự, đồng thời là Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Ủy ban Tổ chức Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại Việt Nam cho biết đã thống nhất chọn logo (biểu trưng) chính thức cho sự kiện quan trọng này.
Sau khi đăng loạt bài 'Vạch trần thủ đoạn của tổ chức 'Năng lượng gốc (NLG) Trống Đồng Việt Nam' (từ ngày 18 đến 20-11-2024), Báo Quân đội nhân dân nhận được nhiều ý kiến phản hồi của bạn đọc là chuyên gia, nhà khoa học, cán bộ, đảng viên, chiến sĩ và các tầng lớp nhân dân. Các ý kiến đều bày tỏ sự đồng tình ủng hộ, trân trọng Báo Quân đội nhân dân đã đi sâu điều tra, đấu tranh trực diện, vạch trần thủ đoạn lừa đảo, chống phá tinh vi và hiểm độc của tổ chức 'NLG Trống Đồng Việt Nam'; gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh với những ai còn mê muội vì 'NLG', đồng thời cung cấp thêm nguồn tư liệu tin cậy để các cơ quan chức năng nghiên cứu, làm cơ sở tuyên truyền, đấu tranh, xử lý triệt để hoạt động trái phép của tổ chức này.
Vùng đất Việt Trì ngày nay, xưa là kinh đô Văn Lang thời đại các Vua Hùng dựng nước. Truyền thuyết kể rằng: Để chọn nơi định đô, vua Hùng đi qua nhiều địa bàn từ khu vực đầm Ao Châu (Hạ Hòa) với chín mươi chín ngách, qua vùng đồi Thanh Ba có dãy núi Thắm, thấy nhiều cảnh đẹp, đất lành mà không có nơi nào nhà vua ưng ý. Rồi một lần, nhà vua cùng các Lạc hầu, Lạc tướng đi tới một vùng trước mặt có 3 con sông hội tụ, hai bên có núi Tản Viên, Tam Đảo như Thanh long Bạch hổ chầu về, có đồi núi gần xa, ruộng đồng tươi tốt, dân cư đông vui, giữa vùng đồi núi điệp trùng lại có ngọn núi cao hẳn lên như một đầu rồng, còn những dãy núi kia như những khúc thân rồng uốn lượn. Vua cả mừng khi thấy núi non kỳ thú, đất tốt, sông sâu, cỏ cây xanh tốt. Nơi đây có thế để giữ, để mở, có chỗ cho muôn dân hội tụ. Vua Hùng bèn quả quyết chọn đất này và nơi ấy trở thành kinh đô của nhà nước Văn Lang.
Loạt tác phẩm được làm bằng những mảnh gương vỡ nhặt ở bãi rác của nghệ sĩ người Mỹ gây chú ý tại tại triển lãm đương đại Sóleil Des Art (TP.HCM).
Sáng 16/11, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam lại lâm vào cảnh quá tải sau 3 tuần mở cửa miễn phí. Nhiều trẻ nhỏ sờ, nghịch hiện vật mà không được người lớn đi cùng ngăn cản.
Tổ chức 'Năng lượng gốc trống đồng Việt Nam' dàn dựng các tình huống bằng những người cụ thể khiến nhiều nạn nhân tin tưởng hoạt động của tổ chức này có hiệu quả trong chữa trị bệnh tật.
Chiều 15-11, tại Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội (50 Đào Duy Từ) đã khai mạc triển lãm 'Hình đồng đất Việt'.
Thời gian gần đây, tổ chức 'Năng lượng gốc trống đồng Việt Nam' đã thu hút sự chú ý và tham gia của không ít người dân và cộng đồng. Tuy nhiên, những thông tin xoay quanh tổ chức này vẫn đang là một đề tài gây tranh cãi, đặc biệt, tổ chức này có những hoạt động có dấu hiệu trục lợi từ niềm tin tôn giáo của nhân dân và chưa được khoa học kiểm chứng. Hơn nữa, tổ chức này đã có những hoạt động mang màu sắc chính trị khi đòi phải xoay ngược trống đồng Việt Nam, thay đổi ngôi sao trên quốc kỳ. Chúng tôi đã trao đổi với Phó Giáo sư, Tiến sĩ (PGS.TS) Chu Văn Tuấn, Viện trưởng Viện Nghiên cứu tôn giáo, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam để làm rõ hơn về bản chất của tổ chức này cũng như những ảnh hưởng có thể gây ra trong đời sống xã hội.
Mời quý vị và các bạn tìm đọc Báo Hải Dương cuối tuần số 1257 với nhiều nội dung phong phú, hấp dẫn.
Sáng 27/10, tại Bảo tàng tỉnh (Thành phố Nam Định), Hội Cổ vật Thiên Trường tỉnh tổ chức Đại hội nhiệm kỳ 2024-2027.
Chưa được khoa học chứng minh nhưng 'Năng lượng gốc Trống Đồng Việt Nam' còn gọi là 'Năng lượng gốc' - NG, NLG Trống Đồng Việt Nam toàn cầu) do Lê Văn Phúc thành lập vẫn khẳng định khả năng thần kỳ trong việc chữa bệnh. Hội nhóm này còn có biểu hiện trục lợi, khi yêu cầu các học viên phải đóng góp tài chính…
Tà đạo 'Năng lượng gốc Trống Đồng Việt Nam' xâm nhập địa bàn Vĩnh Phúc và lôi kéo nhiều người dân tham gia, tiềm ẩn nhiều phức tạp về an ninh, trật tự.
Tối 23/9, tại Nhà hát sông Hương, thành phố Huế, diễn ra Lễ hội Áo dài Huế 2024 'Linh Phụng'. Đây chương trình điểm nhấn nằm trong khuôn khổ Festival Mùa thu Huế 2024.
Nhân kỷ niệm 606 năm Khởi nghĩa Lam Sơn, 596 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 591 năm ngày mất của Anh hùng dân tộc Lê Lợi, những ngày này, TP Thanh Hóa đang gấp rút hoàn thiện công tác chuẩn bị cho các hoạt động trên địa bàn.
Tiếp tục tôn vinh và khẳng định vị thế Huế Kinh đô áo dài và hướng đến sự kiện Huế-thành phố trực thuộc trung ương, Chương trình nghệ thuật Áo dài Huế 2024 tạo cơ hội gặp gỡ và tỏa sáng vẻ đẹp Huế gắn với xây dựng và phát triển áo dài Huế trở thành thương hiệu đặc sắc.
V-LEAGUE 2024/2025 sắp khởi tranh, năm nay các cầu thủ sẽ được thi đấu với trái bóng mới mang tên UVI 2.07 Terra - Đất Mẹ. Vậy nó có những điểm gì đặc biệt?
Trong suốt chiều dài lịch sử của đất nước, TP.Móng Cái luôn là vùng đất có vị thế chiến lược quân sự và kinh tế đặc biệt quan trọng. Đi qua hàng trăm năm thăng trầm, những 'cột mốc văn hóa' nơi đây là minh chứng cho nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam vẫn được gìn giữ, lưu truyền cho đến ngày nay.
Ngày 6/9, Hội Cổ vật TP HCM đã khai mạc trưng bày chuyên đề 'Cổ vật và hành trình gìn giữ hồn di sản' tại Bảo tàng TP HCM, một hoạt động trong chuỗi sự kiện kỷ niệm 15 năm thành lập Hội Cổ vật TP HCM (9/9/2009 – 9/9/2024). Đặc biệt, trong sự kiện lần này, có đề xuất mở chợ cổ vật, tạo cơ hội giao lưu và trao đổi cho người đam mê cổ vật.
Tối ngày 5/9/2024, Sở Công thương Hà Nội phối hợp với UBND huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội tổ chức khai mạc Chương trình kết nối 'Mạng lưới liên kết hợp tác sản xuất và tiêu dùng bền vững trong chuỗi ngành gốm sứ năm 2024' tại Bảo tàng Gốm sứ Kim Lan (xã Kim Lan, huyện Gia Lâm, TP. Hà Nội).
Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Hoàng Minh khẳng định, Việt Nam sẽ nghiên cứu, xây dựng các cơ chế ưu đãi nhằm thu hút nguồn lực đầu tư từ Hàn Quốc. Đồng thời, chào đón doanh nghiệp khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo Hàn Quốc sang phát triển tại thị trường Việt Nam thời gian tới.
Nguyễn Tường San đang nhận được rất nhiều lời khen ngợi sau những màn thể hiện ấn tượng, đặc biệt là vòng thi bán kết bùng nổ tại đấu trường Miss International Queen – Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2024. Thậm chí khán giả cả trong nước lẫn quốc tế còn kỳ vọng rằng cô gái 19 tuổi hoàn toàn có thể là Hương Giang thứ hai của Việt Nam, chiến thắng Miss International Queen năm nay.
Tường San được dự đoán giành vương miện Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2024.
Trình diễn xuất thần ở bán kết Hoa hậu Chuyển giới quốc tế 2024, Á hậu Tường San vào thẳng top 12 chung cuộc.
Tường San vào thẳng top 12 Hoa hậu Chuyển giới, giám khảo Huỳnh Như liền chi tiền mua bản quyền phát sóng miễn phí đêm chung kết Miss International Queen 2024 cho khán giả Việt Nam.
Chiến thắng giải 'Thí sinh trình diễn bán kết tốt nhất', Nguyễn Tường San chính thức lọt top 12 Hoa hậu Chuyển giới Quốc tế 2024 trước thềm chung kết.
Người đẹp Nguyễn Tường San mới đây đã tung hình ảnh trang phục dạ hội sẽ được cô bạn trình diễn trong đêm thi Bán kết cuộc thi Miss International Queen 2024.
Như một 'nàng công chúa kiêu kỳ' duyên dáng nằm ẩn mình trên những ngọn đồi cao. Vẻ đẹp vượt dòng thời gian của LAMORI Resort & Spa lấy cảm hứng văn hóa trống đồng Đông Sơn, nơi tinh hoa lắng đọng hòa quyện trong mọi không gian, giao thoa giữa phong cách truyền thống và hiện đại, tạo nên vẻ quyến rũ rất riêng, một nét đẹp không nhuốm màu thời gian.
Tối 3/8, đêm bế mạc với màn tranh tài drone light mãn nhãn và nhiều cảm xúc của đội Pháp và Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất (UAE) đã khép lại Lễ hội Vịnh Ánh sáng quốc tế Nha Trang 2024, với ngôi vị quán quân thuộc về đội UAE.
Người dân, du khách đã mắt chiêm ngưỡng 'bữa tiệc ánh sáng' bằng thiết bị bay không người lái (drone) trên vịnh Nha Trang (Khánh Hòa) trong đêm bế mạc Lễ hội Vịnh ánh sáng quốc tế Nha Trang 2024.
Đêm bế mạc Lễ hội Vịnh ánh sáng quốc tế Nha Trang 2024 là cuộc so tài của đội Pháp và Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE). Với phần thi xuất sắc, đội UAE đã vô địch mùa thi đầu tiên.
Sau 2 đêm trình diễn thi đấu trong khuôn khổ Lễ hội Vịnh ánh sáng quốc tế Nha Trang 2024 của 4 đội Hàn Quốc, Trung Quốc, Pháp và UAE, ngôi vô địch đã thuộc về đội UAE.
Hàng nghìn drone tạo hình chim Lạc, họa tiết trống đồng, cà phê phin, cây tre, hoa sen,... trên bầu trời Nha Trang tại đêm thi cuối EGN 2024.
Vĩnh Long có ngôi nhà 3 gian 2 chái truyền thống hoàn toàn bằng gốm đỏ Vĩnh Long lớn nhất Việt Nam, cùng đó, ngôi nhà được xây dựng từ hơn 4.000 cây dừa cũng khiến du khách kinh ngạc.
Trong các nước Đông Nam Á, Indonesia là nơi tìm được nhiều nhất trống đồng H I với 84 chiếc, dạng trống đồng cổ nhất theo phân loại từ năm 1902 của học giả Áo Heger, ở Việt Nam thường được gọi là trống đồng Đông Sơn.
Cùng đến Bảo tàng Lịch sử quốc gia để ngắm nhìn những Bảo vật quốc gia hơn 2.000 năm tuổi, được coi là minh chứng cho sự phát triển đến đỉnh cao của nền văn hóa Đông Sơn.
Bên cạnh hình tượng chim lạc nổi tiếng, được coi như một biểu tượng của văn hóa Việt cổ, các cổ vật thời kỳ Đông Sơn còn tái hiện hình ảnh rất nhiều loài chim khác.
Bảo tàng Hà Nội chủ động, sáng tạo thúc đẩy các hoạt động giáo dục cộng đồng, đưa nhiều di sản văn hóa đến gần hơn với công chúng.
Đầu thế kỷ XX, khi người Pháp xây dựng Bảo tàng Quốc gia đầu tiên ở Campuchia, các học giả Pháp từ Hà Nội đã gửi đến Phnom Penh một chiếc trống đồng H I, loại trống cổ nhất theo sự phân loại của học giả Áo Heger năm 1903, nay thường được gọi là trống đồng Đông Sơn. Đó là một chiếc trống đồng cỡ lớn, mặt rộng 96 cm (trống Ngọc Lũ có mặt rộng 79 cm).
Dàn xe trị giá gần 150 tỷ gồm 4 chiếc Rolls-Royce Phantom, trong đó có chiếc thuộc phiên bản sản xuất giới hạn duy nhất một xe trên toàn thế giới.
Trong bối cảnh hiện nay, việc nhận diện đúng các 'tà đạo', 'đạo lạ', góp phần nâng cao cảnh giác cho thanh niên trên địa bàn tỉnh về các vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo là rất cần thiết.