Thấu hiểu khó khăn, mặc cảm của những người khuyết tật, chị Phạm Thị Hiền, Chủ tịch Hội Người khuyết tật quận Hoàn Kiếm (Hà Nội) đã khởi xướng dự án 'Khi vải vụn nở hoa' nhằm tạo sinh kế cho các phụ nữ khuyết tật, giúp họ ổn định cuộc sống.
Giữa tiết trời thu Hà Nội, những chiếc áo dài mang biểu tượng của người phụ nữ Việt Nam vẫn luôn duyên dáng, mềm mại và quyến rũ qua bao năm tháng cùng Hà Nội dấu yêu.
Trong tiết trời xuân rực rỡ, những chiếc áo chần bông thấp thoáng trên phố lại dẫn ký ức của nhiều người dân Hà Nội thế hệ 7X trở về trước chìm đắm hoài niệm về Tết xưa.
Chuẩn bị cho mùa lễ hội Tết 2024, sự kiện trình diễn nghệ thuật áo dài chủ đề 'Nơi tôi sinh ra' diễn ra ấn tượng và lộng lẫy tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám cùng với công nghệ 3D mapping. Thú vị là những hình ảnh thân thương của Hà Nội đã được in dấu lên áo dài khiến khán giả một lần nữa bồi hồi xúc động.
Bộ ảnh mới nhất của Thanh Hương trong trang phục áo dài cách điệu nhận được nhiều lời khen ngợi.
Những câu chuyện, những kỷ niệm, những cung bậc cảm xúc và nét đặc trưng, bản sắc của quê hương đã được 18 nhà thiết kế chia sẻ với công chúng thủ đô qua chương trình nghệ thuật áo dài 'Nơi tôi sinh ra' diễn ra tại di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám vào tối ngày 5/1.
Sự xuất hiện của Phương Oanh khiến show áo dài 'Nơi tôi sinh ra' thêm thu hút. Phía sau điểm nhấn này là phần trình diễn khá ấn tượng từ nhiều nhà thiết kế.
Tối 5/1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội đã diễn ra chương trình nghệ thuật áo dài mang chủ đề 'Nơi tôi sinh ra' với sự góp mặt của 18 nhà thiết kế áo dài nổi tiếng.
Chào đón năm mới 2024, với mong muốn tìm về nguồn cội trong những ngày đầu năm, 18 nhà thiết kế trong cả nước sẽ kể câu chuyện trở về nơi mình sinh ra bằng chiếc áo dài. Chương trình sẽ diễn ra vào tối 5/1, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội. Đây là sản phẩm chào năm mới, khởi động cho nhiều dự án của Văn Miếu trong việc kết hợp tour đêm Văn Miếu với nhiều hoạt động văn hóa nhằm tăng tính trải nghiệm cho du khách.
Tối nay, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám sẽ tổ chức chương trình nghệ thuật chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp với trình diễn áo dài truyền thống nhằm tôn vinh giá trị di sản Văn Miếu - Quốc Tử Giám và nét đẹp truyền thống của tà áo dài Việt Nam.
Vào tối 5/1, tại khu Thái học (thuộc Di tích Quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám) sẽ diễn ra chương trình nghệ thuật áo dài 'Nơi tôi sinh ra' do Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám phối hợp với các đơn vị tổ chức. Với mong muốn tìm về nguồn cội, 18 nhà thiết kế trong cả nước sẽ hội tụ tại đây, kể câu chuyện về nơi mình sinh ra thông qua tà áo dài.
Chào đón năm mới 2024, lần đầu tiên tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), diễn ra hoạt động trình chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp trình diễn áo dài vào tối 5/1.
NTK Minh Hạnh cho rằng áo dài chưa thành di sản nên rất khó có căn cứ pháp lý để bảo vệ, phát huy giá trị và khó tránh được hiện tượng 'phá áo dài', cách tân quá đà.
'Nơi tôi sinh ra' là chủ đề sự kiện thời trang và nghệ thuật, với 18 nhà thiết kế (NTK) kể câu chuyện nguồn cội, văn hóa dọc dài đất nước trên những bộ áo dài mới nhất để chào mừng năm 2024.
Chào đón năm mới 2024, với mong muốn tìm về nguồn cội trong những ngày đầu năm 2024, Hoa hậu Ngọc Hân, NTK Minh Hạnh cùng 16 nhà thiết kế trẻ trong cả nước sẽ kể câu chuyện trở về 'nơi mình sinh ra' qua tà áo dài truyền thống.
Chương trình nghệ thuật trình chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp trình diễn áo dài -'Nơi tôi sinh ra' sẽ diễn ra vào tối 5/1 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám Hà Nội, với sự tham gia của 18 nhà thiết kế nổi tiếng trong cả nước.
Lần đầu tiên tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) diễn ra trình chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp trình diễn áo dài.
Chào đón năm mới 2024, 18 nhà thiết kế sẽ kể câu chuyện trở về nơi được sinh ra bằng chiếc áo dài với chủ đề 'Nơi tôi sinh ra', vào 19h ngày 5/1 tại Khu Thái học - Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Mẫu thiết kế có họa tiết thêu, phần tay áo xòe làm từ chất liệu xuyên thấu. Hai mẫu áo sẽ xuất hiện trong show diễn sắp tới tại Di tích Văn Miếu-Quốc Tử Giám.
Chào đón năm mới 2024, lần đầu tiên tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), diễn ra hoạt động trình chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp trình diễn áo dài vào tối 5/1.
NTK Minh Hạnh nói, khi áo dài chưa trở thành di sản rất khó có căn cứ pháp lý để bảo vệ, phát huy giá trị, tránh những hiện tượng 'phá áo dài', cách tân quá đà.
Câu chuyện về áo dài của nhiều vùng, miền trên cả nước sẽ được trình chiếu bằng ánh sáng 3D mapping tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, mang đến trải nghiệm hấp dẫn, khác biệt cho du khách.
Chào đón năm mới 2024, lần đầu tiên tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), diễn ra trình chiếu ánh sáng 3D mapping kết hợp trình diễn áo dài. Chương trình sẽ diễn ra vào tối 5-1.
Bộ sưu tập áo chần bông 'Chín tầng mây' của nhà thiết kế Trịnh Bích Thủy vừa ra mắt là sự kết hợp giữa văn hóa truyền thống với những thiết kế đương đại và thời trang bền vững.
Á hậu Tường San tôn nhan sắc cùng loạt trang phục chần bông độc đáo do NTK Trịnh Bích Thủy thực hiện.
Hà Nội đang trong những ngày đầu đông và có một loại trang phục gắn liền với mùa đông Hà Nội. Loại trang phục không chỉ giúp giữ ấm cơ thể trong những ngày mưa phùn rét thấu xương của miền Bắc mà với nhiều người, đó còn là ký ức, là hoài niệm về một thời bao cấp. Đó là chiếc áo chần bông.
Bộ sưu tập áo chần bông 'Chín tầng mây' của Trịnh Fashion sẽ diễn ra từ ngày 10-12 đến 17-12-2023, tại Khu Thái Học, Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.
Tuần lễ triển lãm bộ sưu tập 'Chín tầng mây' mong muốn mang đến cho công chúng góc nhìn sâu sắc hơn về một di sản của Hà Nội: những đường chần sáng tạo trên nền truyền thống qua các tác phẩm áo chần bông.
Trong tháng Sáu Dương lịch từ ngày 6 đến 23, triển lãm 'Niêm hoa' sẽ đến với Huế trong không gian Lan Viên Cổ Tích (94-98 Bạch Đằng), với 9 tác giả thuộc nhóm họa sỹ G39 và 1 nhà thiết kế thời trang.
Nhu cầu của người tiêu dùng thấp, giá hầu hết các loại rau xanh, thực phẩm tại các chợ dân sinh ngày 30/1 đều giảm từ 20 đến 50% so với trước và trong Tết.
Nằm trong chuỗi hoạt động chào đón Tết Trung thu 2022 tại các điểm di tích trong khu phố cổ và không gian nghệ thuật công cộng phố Phùng Hưng, buổi trình diễn thời trang thiếu nhi với tên gọi 'Under the moon' vừa diễn ra chiều nay (10/9) tại 50 Đào Duy Từ, Hà Nội.
Có ấn tượng sâu sắc và say mê vẻ đẹp của nữ thần Hy Lạp, nhà thiết kế thời trang Trịnh Bích Thủy đã đầu tư sáng tạo để bộ sưu tập áo dài 'Nữ thần Hy Lạp' được ra đời đón mùa Hề năm 2021.
Áo dài là di sản văn hóa truyền thống. Nhưng áo dài cần được tiếp tục tôn vinh, để mọi người hiểu và trân trọng hơn giá trị, tiến tới đưa áo dài ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đó là lý do Viện Nghiên cứu Văn hóa Thăng Long phối hợp Tạp chí Tinh hoa Đất Việt tổ chức chương trình 'Áo dài của chúng ta'. Qua sự kiện này, Ban Tổ chức mong muốn, áo dài cần được cải tiến để thích ứng với cuộc sống đương đại, để hội nhập với thế giới.
Sự kiện 'Áo dài của chúng ta' diễn ra tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám nằm trong khuôn khổ chiến dịch Áo dài Di sản Việt Nam của Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam với mong muốn tôn vinh vẻ đẹp của tà áo dài Việt. Vẻ đẹp của những tà áo dài trong khuôn viên Văn Miếu ngày cuối tuần góp phần đưa trang phục truyền thống này trở thành biểu trưng của người phụ nữ trong thời đại mới, trở thành di sản văn hóa Việt Nam.
'Thế giới trong áo dài Việt' là sự kiện góp phần tôn vinh áo dài trở thành di sản của Việt Nam và thế giới vừa diễn ra tối 9/4 tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội).
Chương trình 'Áo dài của chúng ta' trở nên đặc biệt hơn khi có sự tham gia trình diễn của phu nhân các đại sứ tại Việt Nam, các nghệ sĩ gạo cội và người khuyết tật trong vai trò người mẫu.
Tối 9/4, hơn 600 bộ áo dài đa dạng về kiểu dáng, xu hướng và màu sắc của 15 nhà thiết kế Việt Nam và quốc tế cùng hội tụ tại không gian văn hóa Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) trong sự kiện 'Áo dài của chúng ta'.
Tối 9/4, hơn 600 bộ áo dài đã cùng khoe sắc tại Văn Miếu-Quốc Tử Giám (Hà Nội), tại sự kiện 'Áo dài của chúng ta.' Các thiết kế sử dụng chất liệu gai, lụa như 1 cách tôn vinh các giá trị truyền thống.
Tối 9/4, trong không gian lung linh huyền ảo của Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội), hơn 600 bộ áo dài bằng lụa và vải gai độc đáo đã được trình diễn, để lại nhiều xúc cảm cho đông đảo khán giả trong nước và quốc tế.
Tối 9-4, tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám (Hà Nội), Viện Nghiên cứu văn hóa Thăng Long phối hợp Tạp chí Tinh hoa Đất Việt tổ chức thông tin về sự kiện trình diễn áo dài truyền thống mang tên 'Áo dài của chúng ta'. Dự chương trình có đồng chí Hà Thị Nga, Ủy viên T.Ư Đảng, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.