Kiểm tra dạy thêm, học thêm không nhằm gây áp lực

Việc kiểm tra cần quán triệt tinh thần kiểm tra dạy thêm, học thêm là để nắm bắt tình hình thực tế, để thực hiện đúng theo Thông tư 29, không phải để gây áp lực với các nhà trường, giáo viên.

Thống nhất quản lý nhà nước về GD-ĐT: Hòa nhịp vào hệ thống giáo dục

Từ ngày 1/3/2025, các trường cao đẳng, trung cấp trở lại thuộc chức năng quản lý nhà nước của Bộ GD&ĐT...

Thông tin tuyển sinh đại học năm 2025: Cần tường minh, rõ nét

Thí sinh mong muốn các trường thông báo tuyển sinh tường minh, rõ nét để thuận lợi trong định hướng đăng ký xét tuyển...

Những vấn đề cần giải quyết để 'triệt tiêu' dạy thêm, học thêm

TS Nguyễn Tùng Lâm cho rằng, Thông tư 29 rất nhân văn khi hướng tới một nền giáo dục không dạy thêm, học thêm. Tuy nhiên, muốn giải quyết được 'gốc' của dạy thêm, học thêm cần có nhiều giải pháp đồng bộ.

Minh bạch hoạt động dạy thêm, học thêm: Công bằng cho cả giáo viên và học sinh

Thông tư 29/2024/TT-BGDĐT về quản lý dạy thêm, học thêm chính thức có hiệu lực từ ngày 14/2/2025. Dù còn nhiều băn khoăn đối với quy định siết dạy thêm, học thêm nhưng mục tiêu cuối cùng đó là nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả của việc dạy học trong nhà trường, giúp hình thành khả năng tự học, xây dựng xã hội học tập suốt đời.

Tuyển dụng giáo viên trình độ cao đẳng vẫn chỉ là giải pháp 'chữa cháy'

Đào tạo giáo viên cần thời gian để bù đắp chỗ thiếu, tuy nhiên, vẫn cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa chỉ tiêu phân bổ và nhu cầu thực tế tại địa phương.

Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Xuân Nhĩ có nhiều kỳ vọng ở năm 2025

Thầy Nhĩ bày tỏ, năm 2025 có nhiều sự kiện lớn của đất nước, là dịp để tự hào về vị trí, tầm vóc, ý nghĩa lịch sử dân tộc, bồi đắp tinh thần yêu nước.

Dự thảo Quy chế tuyển sinh đại học: Chặn tổ hợp lạ

Một trong những điều chỉnh của Dự thảo Quy chế tuyển sinh là tổ hợp tuyển sinh ít nhất phải có một môn quan trọng là Ngữ văn hoặc Toán...

Học hộ, thi hộ: Dựng 'tường lửa' đủ mạnh

Bộ GD&ĐT đã có quy định, các trường tăng cường kiểm tra, giám sát cũng như đầu tư hạ tầng (điểm danh vân tay, nhận diện khuôn mặt…).

Đảm bảo độ tin cậy với chứng chỉ ngoại ngữ

Năm học 2025 - 2026, một số trường THPT ở Hà Nội công bố chỉ tiêu, phương thức tuyển sinh vào lớp 10, trong đó học sinh sở hữu chứng chỉ IELTS được tuyển thẳng hoặc cộng điểm ưu tiên. Nhiều trường đại học những năm gần đây xét tuyển kết hợp với học sinh có chứng chỉ này hoặc tương đương.

Khơi thông chính sách cho nhà giáo

Trong năm 2024, nhiều 'điểm nghẽn' về chính sách dành cho nhà giáo được tháo gỡ, tạo động lực để các thầy, cô cống hiến.

Chấn chỉnh dạy thêm học thêm: Địa phương vào cuộc

Trước những biến tướng của dạy thêm, học thêm khiến dư luận bức xúc, nhiều địa phương đã ban hành các văn bản nhằm chấn chỉnh tình trạng này.

Ra mắt cuốn sách 'Giáo sư - Bộ trưởng Trần Hồng Quân với sự nghiệp GD-ĐT Việt Nam'

Ngày 24.12, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) phối hợp với Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam và gia đình cố GS.TS Trần Hồng Quân - nguyên Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, nguyên Chủ tịch Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam tổ chức lễ ra mắt, giới thiệu sách 'Giáo sư - Bộ trưởng Trần Hồng Quân với sự nghiệp giáo dục và đào tạo Việt Nam'.

Ra mắt cuốn sách 'GS. Trần Hồng Quân với sự nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam'

Sách 'GS.Trần Hồng Quân với sự nghiệp Giáo dục đào tạo Việt Nam' là ấn phẩm tập hợp những đóng góp của cố giáo sư đối với ngành giáo dục.

Ra mắt sách tư liệu 'GS Trần Hồng Quân với sự nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam'

Sáng 24/12, lễ ra mắt cuốn sách tư liệu về cố giáo sư Trần Hồng Quân được tổ chức tại Hà Nội.

9 góp ý tích cực của Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam cho giáo dục

Trong 10 năm qua, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã có 9 góp ý tích cực trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo.

Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam họp Ban Chấp hành lần thứ V, khóa II

Trải qua chặng đường 10 năm hình thành và phát triển, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã duy trì được sự ổn định và phát triển bền vững.

Đề xuất cho học sinh THPT linh hoạt đổi môn lựa chọn

Từ bất cập lựa chọn môn học tổ hợp theo định hướng nghề nghiệp ngay từ lớp 10, chuyên gia giáo dục kiến nghị cần linh hoạt cho học sinh chuyển đổi môn học lựa chọn theo nhu cầu xét tuyển của các trường ĐH.

PGS.TS Trần Xuân Nhĩ và kỉ niệm gắn với Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng VN

Gắn bó với Hiệp hội từ những ngày đầu thành lập, PGS.TS Trần Xuân Nhĩ có không ít kỷ niệm sâu sắc và 'nặng lòng' với giáo dục nước nhà.

Nhiều trường đại học sai phạm trong công tác tuyển sinh

Thanh tra Bộ GD&ĐT kết luận nhiều trường đại học sai phạm do tuyển sinh vượt chỉ tiêu. Đáng chú ý, có trường tuyển vượt hơn 500% chỉ tiêu cho phép.

Không cấm dạy thêm nhưng cần có quy định rõ ràng

Vấn đề dạy thêm, học thêm tiếp tục gây chú ý khi mới đây Bộ trưởng Bộ GD&ĐT giải trình một số vấn đề tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự Luật Nhà giáo có nêu chủ trương không cấm việc dạy thêm.

Chuyển mình trở thành 'người thầy 4.0'

Ngày nay, việc học không chỉ diễn ra trong trường học, tri thức không còn độc quyền trong tay người thầy. Dù phương thức giáo dục thay đổi, song mối quan hệ thầy - trò luôn được đề cao. Và để giữ được vai trò và hoàn thành nhiệm vụ của mình, nhà giáo phải luôn đổi mới, chuyển mình, trở thành 'người thầy 4.0'.

Đảm bảo công bằng trong xét tuyển đại học

Thời gian qua, việc các trường sử dụng nhiều phương thức tuyển sinh sớm khiến chỉ tiêu để xét tuyển bằng điểm của kỳ thi tốt nghiệp THPT bị thu hẹp.

PGS. TS. Trần Xuân Nhĩ: Giáo dục cần tạo ra những con người tử tế, hạnh phúc và có trách nhiệm với xã hội

PGS. TS Trần Xuân Nhĩ, Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam, nguyên Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho rằng, giáo dục đúng đắn là giúp người học trở thành người tốt, sống tử tế, hạnh phúc và có trách nhiệm với xã hội.

Cảnh báo tình trạng 'học hộ, thi hộ' của sinh viên

Tình trạng học hộ, thi hộ trên giảng đường đại học đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng, tạo ra sự bức xúc trong xã hội. Mặc dù đây không phải là vấn đề mới, nhưng sự phổ biến của nó đang gia tăng, đặc biệt là với sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội.

Quá nhiều tổ hợp, hình thức xét tuyển sớm vào đại học gây 'lợi bất cập hại'

Theo các chuyên gia, bên cạnh mặt tích cực, các hình thức xét tuyển sớm đang gây rối hệ thống tuyển sinh và gây mất công bằng giữa học sinh các vùng miền.

Dự thảo quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025: Băn khoăn về tỷ lệ học bạ

Thông tư 22/2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về đánh giá học sinh THCS và học sinh THPT không quy định cách tính điểm trung bình cả năm, trong khi dự thảo thông tư mới về quy chế thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 dự kiến điểm học bạ trong xét công nhận tốt nghiệp THPT tăng từ 30% lên 50%.

Tập kết ra Bắc, hành trình của niềm tin và cống hiến

Cách đây 70 năm, từ sau hiệp định Geneve cho đến đầu năm 1955, đã có hàng vạn người dân các tỉnh miền Nam theo các chuyến tàu ra Bắc, mang theo hy vọng về ngày đất nước sẽ sớm được thống nhất.

70 năm tập kết ra Bắc - Bài cuối: Khát vọng vươn mình

70 năm trôi qua, những nỗ lực học tập, rèn luyện, cống hiến của thế hệ học sinh miền Nam tập kết ra Bắc đã góp phần quan trọng đưa đất nước vượt qua những khó khăn chồng chất sau chiến tranh, để rồi vững vàng đổi mới, hội nhập và đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nước nhà.

70 năm tập kết ra Bắc - Bài 3: Trưởng thành trong chiến tranh gian khó

Đất nước bị chia cắt, Trung ương Đảng, Chính phủ và Bác Hồ quyết định mở chiến dịch đào tạo lực lượng cán bộ cho sự nghiệp cách mạng lâu dài của Ðảng. Hàng vạn thiếu niên miền Nam tập kết ra Bắc đã ra sức học tập, rèn luyện và trưởng thành trong gian khó.

Đề xuất miễn học phí cho con giáo viên: băn khoăn về tính công bằng

Tại Dự thảo Luật Nhà giáo, đề xuất miễn học phí cho con đẻ và con nuôi hợp pháp của nhà giáo đang trong thời gian công tác từ mầm non đến đại học nhận được nhiều ý kiến của dư luận.

Lạm thu trong trường học, làm sao để chấm dứt?

Các nhà trường bắt đầu tổ chức họp phụ huynh trong tháng 9 và câu chuyện thu - chi đầu năm gây bức xúc dư luận xảy ra ở nhiều địa phương.

Đầu năm học, đủ loại quỹ 'bủa vây' khiến phụ huynh bức xúc

Đến hẹn lại lên, câu chuyện về quỹ lớp, quỹ trường lại trở nên 'nóng' khi đầu năm học mới bắt đầu.

Tranh cãi chuyện giải tán ban phụ huynh

Nhiều người cho rằng, 'hội cha mẹ học sinh' hay 'ban phụ huynh' được 'đẻ' ra chủ yếu để thu đủ các loại quỹ, do đó, cần tính chuyện dẹp bỏ. Tuy nhiên, trên thực tế vẫn còn nhiều phụ huynh tâm huyết, chắt chiu thời gian để chăm lo, đồng hành với hoạt động của trường, lớp.

Đảm bảo học sinh có đủ sách giáo khoa sau bão lũ

Do bão lũ, nhiều trường học bị cuốn trôi hết sách giáo khoa (SGK), các nhà xuất bản (NXB) đang khẩn trương in ấn bổ sung. Một số ý kiến lo ngại việc có nhiều bộ sách gây khó khăn cho việc ủng hộ từ thiện sách cũ cũng như in ấn sách mới do mỗi trường sử dụng một hoặc nhiều sách từ những bộ khác nhau.

Nhiều chính sách hỗ trợ sinh viên vượt qua khó khăn do bão lũ

Ngoài giãn thời gian đóng học phí, nhiều cơ sở GD đại học còn triển khai các phương án hỗ trợ sinh viên vùng bị ảnh hưởng của thiên tai, bão lũ...

Tuyển sinh khối cao đẳng - Bài 1: Khó khăn chồng chất khó khăn

Việc gặp nhiều hạn chế trong việc duy trì hoạt động khiến cho các trường cao đẳng hiện nay khó phát huy hết được năng lực, vị trí của mình.

Trước khi hướng đến CLC, trường công phải đảm bảo công bằng trong tiếp cận GD

Trước khi tính đến xây dựng trường chất lượng cao, các trường công phải ưu tiên tính công bằng, tính bình đẳng trong quyền tiếp cận GD, đảm bảo đủ chỗ học cho HS.

Điểm chuẩn nhiều ngành Sư phạm cao: Kịch bản được dự báo

Điểm chuẩn nhiều ngành Sư phạm cao; trong đó có ngành Sư phạm Lịch sử và Ngữ văn đang nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội.

Mối lo học phí đại học

Năm học sắp tới hầu hết các cơ sở giáo dục đại học đều công bố tăng học phí. Điều đáng nói là, kể cả trường 'nghìn tỷ' thì vẫn trông chờ vào nguồn thu học phí tăng lên. Ông Trần Xuân Nhĩ - nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo từng nhận xét: Các trường 'muốn sống' phải thu học phí cao lên dù biết có mâu thuẫn với mức sống của người dân.

Thách thức trước thềm năm học mới

Còn 3 tuần nữa năm học mới sẽ bắt đầu, nhưng một số địa phương báo cáo trường lớp vẫn chưa bảo đảm theo yêu cầu của Bộ Giáo dục và Đào tạo đề ra. Tình trạng thừa, thiếu cục bộ giáo viên mầm non, phổ thông; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học còn chưa bảo đảm… đang là thách thức của ngành giáo dục và các địa phương.

Thí sinh chọn bài thi Khoa học Xã hội chiếm tỷ lệ áp đảo: Lo ngại mất cân đối nguồn nhân lực

Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), tỷ lệ học sinh chọn bài thi Khoa học xã hội (KHXH) trong kỳ thi tốt nghiệp THPT đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây và ngày càng áp đảo so với số thí sinh lựa chọn bài thi Khoa học tự nhiên (KHTN).

Ra mắt Viện Công nghệ và Chuyển đổi số trực thuộc Hiệp hội

Sáng 2/8, tại Hà Nội, Viện Công nghệ và Chuyển đổi số (trực thuộc Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam) tổ chức lễ ra mắt.

Minh bạch thông tin trong nhà trường

Bắt đầu từ 19/7, Thông tư số 09/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) quy định công khai trong hoạt động của các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân chính thức có hiệu lực thi hành. Quy định mới này của Bộ GDĐT nhằm nâng cao tính minh bạch thông tin, nâng chất lượng đào tạo… của các cơ sở giáo dục.

Hệ đào tạo cao đẳng: Lời giải nào cho bài toán cơ quan quản lý?

Nhiều chuyên gia kiến nghị, cần xem xét khôi phục trình độ cao đẳng trở lại giáo dục đại học để phù hợp với thông lệ quốc tế.

Hội nghị Ban Thường vụ Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ Việt Nam nhiệm kỳ II

Ngày 12/7, Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng Việt Nam đã tổ chức Hội nghị Ban Thường vụ Hiệp hội nhiệm kỳ II (2020-2025).

Báo chí đồng hành với ngành giáo dục

Những chính sách mới ra đời của ngành giáo dục có ảnh hưởng lớn tới mọi người dân khi mỗi gia đình đều có con em, người thân đang theo học tại các cơ sở đào tạo. Để tạo được đồng thuận xã hội và thực sự đi vào cuộc sống, ngay từ khi xây dựng, các dự thảo chính sách này phải được truyền thông từ sớm, kịp thời và chính xác thông qua các kênh khác nhau, trong đó không thể thiếu vai trò của báo chí.

ĐH Quốc tế Bắc Hà tuyển vượt 110%: Bộ GD cần kiểm tra việc đảm bảo chất lượng

Theo chuyên gia giáo dục, Trường Đại học Quốc tế Bắc Hà tuyển vượt trên 100% trong 2 năm, Bộ Giáo dục và Đào tạo cần thanh tra, xử lý.

Xôn xao tiêu chí tuyển sinh lạ của ĐH Quản trị và Kinh doanh: Chuyên gia giáo dục nói gì?

Dư luận xôn xao khi tiêu chí tuyển sinh của Trường ĐH Quản trị và Kinh doanh, thuộc ĐH Quốc gia Hà Nội có quy định thí sinh ứng tuyển, nam cao trên 1,65m, nữ 1,58m. Một chuyên gia giáo dục cho rằng, tiêu chí này không phù hợp.