Giá bán lẻ điện vừa được điều chỉnh tăng thêm 4,5% trong năm nay, song vẫn chỉ giải quyết được một phần khó khăn tài chính của EVN, mức tăng được đánh giá thấp hơn giá thành sản xuất. Như vậy, có thể trong thời gian tới, giá điện sẽ tiếp tục được điều chỉnh tăng, trước mắt là năm 2024.
Theo Quyết định số 1416/QĐ-EVN ngày 8-11-2023 về việc điều chỉnh mức giá bán lẻ điện bình quân, từ ngày 9-11, giá bán lẻ điện bình quân là 2006,79 đồng/kWh (chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng). Mức điều chỉnh này tương đương mức tăng 4,5% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành. EVN cho biết, mức điều chỉnh này đã hạn chế thấp nhất tác động đến nền kinh tế và đời sống người dân, trong thẩm quyền của EVN và đã báo cáo Bộ Công Thương.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẳng định, việc điều chỉnh giá điện lần thứ 2 trong năm 2023 đã được tính toán cẩn trọng nhằm hạn chế thấp nhất tác động đến nền kinh tế và đời sống người dân.
Với việc tăng 4,5% giá bán lẻ điện bán lẻ sẽ giúp EVN thu thêm khoảng 3.200 tỷ đồng từ nay tới cuối năm, điều này cũng giúp Tập đoàn giảm một phần khó khăn của năm 2023.
Giá bán lẻ điện bình quân đã có lần tăng thứ 2 trong năm 2023. Theo EVN, mức giá này bảo đảm những hộ nghèo, gia đình chính sách bị ảnh hưởng ở mức không đáng kể
Theo EVN, với giá điện mới, khách hàng sử dụng điện sinh hoạt sẽ chịu mức tiền điện tăng thêm từ 3.900 - 55.600 đồng/tháng.
'Việc tăng giá điện đã được cân nhắc kỹ nhằm tránh tác động đến sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, đời sống của người dân' - đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam nhấn mạnh tại buổi họp báo thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân diễn ra chiều 9/11, tại Hà Nội.
Ngày 9/11, Bộ Công Thương, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức họp công bố quyết định về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân tăng thêm 86,4168 đồng/kWh (tương ứng mức tăng 4,5%), lên 2.006,79 đồng/kWh, chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng.
Việc điều chỉnh tăng 4,5% giá điện từ ngày 9/11 sẽ giúp Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có thêm khoản thu hơn 3.200 tỷ đồng từ nay đến cuối năm.
Với việc tăng giá điện bình quân thêm 4,5% từ ngày 9-11, nhóm khách hàng sử dụng điện sinh hoạt nhiều nhất sẽ phải trả thêm từ 55.600 đồng/tháng. Hộ nghèo, hộ chính sách tiếp tục được hỗ trợ về giá điện.
Những chính sách hỗ trợ hiện hành vẫn tiếp tục được thực hiện, do đó việc điều chỉnh giá bán lẻ điện gần như sẽ không tác động hoặc tác động rất ít đến nhóm khách hàng sử dụng ít điện, nhóm khách hàng yếu thế trong xã hội.
Việc tăng giá điện sẽ giúp EVN thu thêm khoảng 3.200 tỷ đồng từ nay tới cuối năm. Tuy vậy, giá điện tăng cũng đồng nghĩa với các khách hàng phải trả thêm tiền khi sử dụng điện, khách hàng sinh hoạt có tiền điện tăng thêm trung bình từ 3.900 - 55.600 đồng/tháng; doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh dịch vụ phải trả thêm trung bình từ 90.000 - 432.000 đồng/tháng.
Sau lần tăng vào tháng 5, mức tăng giá điện lần này giúp EVN tăng doanh thu năm 2023 thêm 3.200 tỷ đồng, giảm bớt phần nào khó khăn cho tập đoàn.
Chiều 9/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tổ chức họp báo thông tin về việc điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.
Về việc giá điện được điều chỉnh tăng 4,5% từ ngày 9/11, đại diện Tập đoàn Điện lực Việt Nam cho biết, việc tăng giá điện sẽ giúp tập đoàn này có thêm khoản thu hơn 3.200 tỷ đồng từ năm đến cuối năm. Tăng giá điện lần này làm tăng chỉ số giá tiêu dùng 0,035% và chưa được tính khoản chênh lệch tỷ giá hơn 14.000 tỷ đồng của các năm trước.
Giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất điện gồm than, dầu, khí đều neo cao khiến giá thành sản xuất điện năm 2023 ước tính lên ngưỡng 2.098 đồng/kWh - cao hơn giá bán lẻ điện bình quân hiện hành 178 đồng/kWh.
Đẩy mạnh chuyển đổi số giúp doanh nghiệp ngành Công Thương từng bước thiết lập hệ thống sản xuất - kinh doanh có tính linh hoạt cao, đáp ứng nhu cầu khách hàng.
Trước thông tin về số lỗ của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) là hơn 28.700 tỷ đồng trong 8 tháng năm 2023, dù trước đó, tập đoàn này đã được chấp thuận tăng giá điện hồi tháng 5/2023, theo Cục Điều tiết điện lực (Bộ Công Thương), với giá nguyên liệu đầu vào vẫn ở mức cao như hiện nay đã ảnh hưởng đến chi phí phát điện của doanh nghiệp.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam vừa có văn bản gửi Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam đề nghị không tăng giá bán than cho sản xuất điện.
Miền Bắc tuần tới không phải tiết giảm điện; Goldman Sachs dự báo giá dầu tăng lên 86 USD/thùng vào tháng 12; Lượng dầu thô Trung Quốc nhập từ Nga tăng vọt… là những tin tức nổi bật về năng lượng trong nước và quốc tế ngày 31/7/2023.
Lượng tiêu thụ điện cao kỷ lục nhưng do chủ động nguồn cung nên không có cảnh thiếu điện triền miên ở miền Bắc.
Tuần qua, nhiệt độ ở mức 37 - 380C, kéo theo nhu cầu tiêu thụ điện cũng tăng cao kỷ lục, nhưng do chủ động nguồn cung, miền Bắc chấm dứt cảnh thiếu điện triền miên.
Lưu lượng nước đổ về hồ nhiều khiến các nhà máy thủy điện phía Bắc tiếp tục tăng công suất phát điện, nhằm hạ mực nước, đón bão Doksuri đang tiến gần Biển Đông.
Từ ngày 7-13/7, nhiệt độ miền Bắc nắng nóng gay gắt (37-380C), nhu cầu tiêu thụ điện tăng cao kỷ lục, nhưng do chủ động các phương án nên EVN đảm bảo nguồn cung.
Tuần vừa qua chứng kiến sản lượng và công suất đỉnh hệ thống điện tiếp tục thiết lập kỷ lục mới, đặc biệt tại miền Bắc, các nhà máy thủy điện và nhiệt điện đã hoạt động tối đa để đáp ứng nhu cầu. Thời tiết có mưa dông rải rác trong tuần tới được dự báo sẽ 'hạ nhiệt' phụ tải.
Miền Bắc đã bước vào giai đoạn bắt đầu có mưa lũ, nước của hầu hết các hồ thủy điện lớn đều đã đủ để phát điện, thậm chí phải xả bớt để đón lũ mới.
Thời gian tới, các nhà máy thủy điện miền Bắc cần phải được điều chỉnh huy động cao, vừa để đảm bảo cung cấp điện cho hệ thống điện miền Bắc, đồng thời hạ dần mực nước hồ để tạo dung tích đón lũ, phòng lũ theo quy định
Sản lượng toàn hệ thống điện quốc gia ngày 5/7 tăng 1,6 triệu kWh khi nhiều nhà máy thủy điện ở miền Bắc tăng công suất do lưu lượng nước về hồ dồi dào.
16 học sinh tình nguyện Mỹ tham gia xây dựng nhà nhân ái cho các hộ nghèo, gia đình hoàn cảnh khó khăn tại xã Tịnh Khê, TP Quảng Ngãi. Đây là hoạt động trong chương trình giao lưu tình nguyện quốc tế hè do Tổ chức Putney Student Travel cùng với Tỉnh đoàn, Hội LHTN Việt Nam tỉnh phối hợp triển khai.
Nhà máy thủy điện Thác Bà (Yên Bái) bắt đầu phát điện trở lại từ ngày 3/7 với tổng sản lượng là 0,32 triệu kWh.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Đỗ Thắng Hải khẳng định tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 6/2003 chiều 4/7.
Lưu lượng nước về các hồ thủy điện khu vực miền Bắc đã được cải thiện góp phần đảm bảo cung ứng điện. Các nhà máy thủy điện Lai Châu, Tuyên Quang, Huội Quảng cũng bắt đầu huy động công suất lên lưới điện quốc gia.
Sáng 3/7, lưu lượng nước về hồ thủy điện Bản Vẽ chỉ đạt 66 m3/giây, mực nước hồ chứa đạt 157.95 m, nhà máy thủy điện Bản Vẽ vẫn phải hoạt động cầm chừng.
Thời tiết tiếp tục nắng nóng, nhưng Bộ Công Thương, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã triển khai các giải pháp đồng bộ cơ bản khắc phục tình trạng thiếu điện ở miền Bắc.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đã có 11 nhà máy/phần nhà máy năng lượng tái tạo được phát điện thương mại lên lưới, tổng công suất 545,72MW .
Ngày 25/6, Trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp (UNETI) tổ chức Lễ Công bố quyết định, trao giấy chứng nhận kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục và Bế giảng, trao bằng tốt nghiệp, khen thưởng sinh viên tiêu biểu khóa học 2019 - 2023.
Mục tiêu đến 2030, UNETI trở thành trường ĐH thuộc 'tốp đầu' định hướng ứng dụng, hội nhập quốc tế, đóng góp nhiều hơn cho ngành Công Thương và đất nước.
Báo cáo của Cục Điều tiết Điện lực Bộ Công Thương cho biết, công suất nguồn và sản lượng điện đã cơ bản đáp ứng nhu cầu ở miền Bắc.
EVN mới đây cho biết từ 23/6, hệ thống điện miền Bắc cơ bản đáp ứng được nhu cầu sử dụng, nhưng theo chuyên gia, việc cắt điện luân phiên vẫn có thể được thực hiện.
Báo cáo của Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp (Bộ Công thương) cho biết, lưu lượng nước về các hồ thủy điện đã vượt mực nước chết. Mực nước hồ chứa thủy điện khu vực miền Bắc tăng nhẹ.