Hướng đến kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), sáng 12/3, Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM tổ chức hội nghị lấy ý kiến xét chọn các cá nhân tiêu biểu trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển TPHCM giai đoạn 1975-2025. Chương trình nhằm ghi nhận thành quả sáng tạo, sự cống hiến của các cá nhân; biểu dương khen thưởng các cá nhân có thành tích đặc biệt xuất sắc; đồng thời khích lệ các cá nhân tiếp tục cống hiến, thúc đẩy phong trào thi đua yêu nước trong tất cả lĩnh vực đời sống xã hội.
Đờn ca tài tử Nam Bộ, với hơn một thế kỷ tồn tại và phát triển, đã trở thành bản sắc văn hóa trong đời sống người dân miền Tây.
Diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang đã có buổi chia sẻ kinh nghiệm sống cùng sinh viên về chìa khóa thành công từ kỹ năng thương lượng.
Trong chương trình giao lưu với các thầy cô giáo và các bậc phụ huynh tại chương trình 'Thai giáo và phương pháp nuôi dạy con' tại Hà Nội vừa qua, vị giáo sư tài ba và đáng kính Trần Văn Khê đã chia sẻ những câu chuyện làm bất ngờ biết bao khán giả, trong đó có tôi.
Âm nhạc Phật giáo Việt Nam là một phần của âm nhạc truyền thống Việt Nam, mang tính chất đặc thù của âm nhạc dân gian, âm nhạc thính phòng và âm nhạc lễ Việt Nam. Nét nhạc, điệu thức, tiết tấu trong âm nhạc Phật giáo Việt Nam rất phong phú và tế nhị.
TS. NSƯT Hải Phượng đã có gần 50 năm gắn bó với cây đàn tranh. Mẹ chị - nhà giáo Thúy Hoan cũng là người thầy đầu tiên của Hải Phượng.
Chỉ gói gọn trong một đêm nghệ thuật chưa đủ để nói hết những đóng góp to lớn của soạn giả, NSND Viễn Châu cho cải lương và nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ
Trưởng lão Hòa thượng Thích Minh Châu là nhà lãnh đạo Phật giáo, đồng thời là nhà giáo dục, học giả, nhà dịch thuật lỗi lạc đã cống hiến những công trình vô tiền khoáng hậu, đóng góp rất quan trọng vào việc xây dựng nền tảng tư tưởng Phật học hiện đại, làm giàu thêm cho nền văn hóa dân tộc.
Với đam mê tìm hiểu văn hóa nghệ thuật truyền thống Nam Bộ, diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang nghiên cứu sâu sắc về đờn ca tài tử và cải lương.
Trước giờ Chung kết Mister Global 2024 (Nam vương toàn cầu 2024) sẽ diễn ra tối 6/10 tại Thái Lan, Cao Quốc Thắng 'khoe' trang phục dân tộc ấn tượng mà anh đem tới cuộc thi. Cao Quốc Thắng chia sẻ, anh rất hài lòng với bộ trang phục dân tộc này vì đã giúp sức anh quảng bá vẻ đẹp văn hóa Việt Nam tại một cuộc thi hàng đầu thế giới.
Bộ trang phục tái hiện hình ảnh chàng trai dân tộc H'Mông đầy nhiệt huyết, mạnh mẽ, với những khoảng cut-out đẹp mắt đã giúp đại diện Việt Nam thể hiện được vẻ đẹp nam tính, tràn đầy năng lượng.
'Hạnh phúc của người nghệ sĩ, ca nhân là được phục vụ khán giả. Chỉ cần còn có người xem là anh chị em chúng tôi còn biểu diễn' - rất nhiều khán giả, những người mộ điệu đờn ca tài tử đã xúc động khi nghe nữ tài tử Yến Linh chia sẻ trong Liên hoan Đờn ca tài tử lần thứ III.
NSND Lệ Thủy là nghệ sĩ cải lương phía nam duy nhất được vinh danh tại giải thưởng Đào Tấn diễn ra tại Hà Nội vào tối 22.9. Bà rất xúc động và bất ngờ khi nghe tin mình được giải thưởng.
Với tài năng, danh xưng 'Kỳ nữ Kim Cương' được ký giả Nguyễn Ang Ca - Báo Tiếng dội dành tặng NSND Kim Cương vào giữa thập niên 1950. Danh xưng này đã theo bà cho đến hôm nay. Giới sân khấu phía Nam vẫn gọi bà là 'Chị Hai', như một người chị cả của rất nhiều thế hệ nghệ sĩ sau này. GS.TS Trần Văn Khê từng nhận định Kim Cương là 'Trăm năm chỉ có một' của sân khấu Nam bộ.
'Cười có tới 36 kiểu cười, khóc cũng có tới 36 kiểu khóc. Bản sắc văn hóa Việt Nam (trong cải lương) tuy súc tích ngắn gọn nhưng ý nghĩa sâu xa, muốn người trẻ và du khách yêu văn hóa nước ta, thì trước hết ta phải làm cho họ hiểu'.
GS Trần Văn Khê, Trịnh Công Sơn, Trần Anh Hùng... là những gương mặt Việt tiêu biểu được nhắc đến tại 'Diễn đàn Việt Nam: Thời khắc Việt 2024'.
Với khả năng thiên bẩm và niềm đam mê âm nhạc, Trần Phúc Tín (18 tuổi) xuất sắc giành học bổng của 3 trường đại học ở Mỹ.
Diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang cho rằng mỗi người trẻ nên ý thức trau dồi văn hóa đọc. Anh nhấn mạnh đọc một quyển sách hay giống như có thêm người bạn tốt trong cuộc sống.
Vừa qua, tại Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, cuốn sách 'Ả đào - Một khảo cứu về lịch sử và hệ âm luật' của nhà nghiên cứu âm nhạc Bùi Trọng Hiền đã chính thức ra mắt. Theo chia sẻ của tác giả Bùi Trọng Hiền thì: 'Đây là công trình nghiên cứu kéo dài 9 năm ròng rã vật lộn với kho tư liệu của thể loại âm nhạc nghìn năm tuổi, đồng thời cũng kết thúc một thời đoạn 'ăn Ả đào, ngủ Ả đào và thức dậy cùng Ả đào' của tôi...'.
Năm 1980, khi nhạc sĩ Trung Đức đang công tác tại Nhà hát Ca múa nhạc Việt Nam thì vô tình đọc được bài thơ 'Chùa Hương' của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp.
Việc dựng các chương trình âm nhạc hay vở kịch có yếu tố lịch sử và văn hóa dân tộc, là con đường mà đạo diễn Tây Phong chọn.
Trước khi mất, ông đã viết di nguyện trong đó thể hiện mong muốn lập quỹ mang tên ông để khuyến khích việc học tập, nghiên cứu, phát huy giá trị âm nhạc dân tộc Việt Nam.
Sinh thời, khi nhắc đến đờn ca tài tử (ĐCTT), Giáo sư - Tiến sĩ Trần Văn Khê luôn tự hào: 'Năm 1900, ĐCTT của Việt Nam đã được xuất ngoại, ông Nguyễn Tống Triều đã mạnh dạn đưa nhóm ĐCTT Mỹ Tho sang Pháp biểu diễn ở Hội chợ thế giới Paris và gây tiếng vang ở phương Tây, nhóm ĐCTT Mỹ Tho được nhiều báo nước ngoài nhắc đến, ngợi khen dòng nhạc An Nam đầy ấn tượng….'Với sự độc đáo của âm nhạc dân gian trong ĐCTT Nam bộ, ngày 5-3-2013, tổ chức UNESCO vinh danh Nghệ thuật ĐCTT Nam bộ là Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại'.CHẶNG ĐƯỜNG 25 NĂM CỦA CLB ĐCTT HỘI VH-NT TIỀN GIANG
NSND Kim Cương luôn tích cực tham gia việc thiện nguyện. Đối với bà, đó là cách trả 'món nợ ân tình', bên cạnh việc nghệ sĩ phải sống tốt để đền ơn công chúng
Nhóm Thân hữu Trần Văn Khê cho biết vì số tiền hơn 800 triệu đồng, là tiền phúng điếu trong tang lễ GS. Trần Văn Khê, bị chiếm giữ từ năm 2015 đến nay, nên đã khiến cho việc thực hiện di nguyện của cố giáo sư bị chậm trễ.
Nhóm Thân hữu Trần Văn Khê đã lên tiếng tố bà N.T.H.N. chiếm giữ hơn 800 triệu đồng tiền phúng điếu trong tang lễ GS Trần Văn Khê từ năm 2015 đến nay và khiến việc thực hiện di nguyện của ông bị chậm trễ.
Được thành lập năm 2014, Bảo tàng Áo Dài là một trong những bảo tàng tư nhân tại TP HCM, thuộc nhóm bảo tàng chuyên đề của Sở Du lịch TP HCM, do họa sĩ - nhà thiết kế áo dài Sĩ Hoàng khởi xướng và xây dựng từ ý tưởng. Bảo tàng Áo Dài đã trở thành sản phẩm du lịch thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
TS-NSƯT Hải Phượng có gần 50 năm gắn bó với các hoạt động văn hóa nghệ thuật, cây đàn tranh đã theo chị đi khắp nơi trên thế giới
Việc 2 mẹ con nhận được giải thưởng/học bổng Trần Văn Khê với gia đình NSƯT Hải Phượng là một bất ngờ mà gần đến ngày nhận chị mới được biết.
Nhân kỷ niệm 9 năm ngày thành lập Câu lạc bộ (CLB) Nghiên cứu và Vinh danh Văn hóa Nam bộ (12.9.2014 - 12.9.2023), diễn giả văn hóa Hồ Nhựt Quang - Chủ nhiệm CLB đã có dịp trải lòng về những thành quả cũng như thử thách của CLB trong năm qua.
Hơn 30 năm hoạt động nghệ thuật, TS.NSƯT Cồ Huy Hùng đã thành công trên cả 3 vai trò biểu diễn, giảng dạy và nhà quản lý.
Tám năm sau ngày GS.TS Trần Văn Khê từ giã cõi trần, một trong những di nguyện lớn nhất của ông mới trở thành hiện thực: trao giải thưởng và học bổng cho những cá nhân hết lòng phụng hiến âm nhạc dân tộc. Từ đây, những người gắn bó với văn hóa truyền thống có thêm một nguồn động viên, tiếp lửa trên hành trình gìn giữ vốn xưa.
Cùng với các nghệ sĩ, sinh viên tài năng trên cả nước, 3 bạn trẻ đang theo học tại Học viện Âm nhạc Huế đã lọt qua nhiều vòng tuyển chọn khắt khe để được vinh danh, trao giải thưởng và nhận học bổng của Quỹ Trần Văn Khê – quỹ mang tên nhà nghiên cứu văn hóa, âm nhạc cổ truyền nổi tiếng ở Việt Nam.
GS. Trần Văn Khê vừa như một người 'giữ đền' khổng lồ với ngôi đền thiêng âm nhạc dân tộc; vừa là vị kiến trúc sư thiết kế những đường dẫn nghệ thuật - văn hóa - âm nhạc để mở cửa, hội nhập và truyền bá tri thức, bản sắc, quan trọng là đi cùng bản lĩnh của người Việt với toàn cầu.
Đông đảo nghệ sĩ, nhà văn hóa, chính khách, nhà nghiên cứu… đã có mặt trong sự kiện trao học bổng và giải thưởng Trần Văn Khê lần đầu tiên vào sáng 23.7 tại TP.HCM. Hơn cả sự vui mừng khi cuối cùng, sau 8 năm, di nguyện của GS-TS. Trần Văn Khê đã được thực hiện.
Tiếng sáo của chàng nghệ sĩ mù Nguyễn Đức Thiện tại lễ trao học bổng và giải thưởng Trần Văn Khê đã làm cho nhiều người thổn thức.