Mặc dù không thuộc 'hệ' đào tạo ra để làm giáo viên nhưng vẫn có ngành học được cơ sở GD đại học treo giá 'miễn phí 100%'. Bên cạnh đó, một số trường ĐH cho biết cũng dành nhiều ưu đãi về học bổng và học phí...
Đầu năm 2022, nhiều trường đại học bắt đầu nhận hồ sơ xét tuyển dựa trên kết quả Trung học phổ thông, nhưng bất đắc dĩ phải kéo dài thời gian để chờ quy chế.
Từ 1/3, nhiều trường đại học (ĐH) bắt đầu nhận hồ sơ xét tuyển bằng phương thức tuyển sinh bằng học bạ và các phương thức xét tuyển kết hợp như chứng chỉ ngoại ngữ, thi đánh giá năng lực, kỳ thi riêng…
Kết thúc học kỳ I bằng hình thức học online, sinh viên Nguyễn Văn Nghĩa có học lực đạt loại giỏi, điểm trung bình của sinh viên này đạt 8,6 (thang điểm 10) và đạt 3,4 (thang điểm 4).
Đại diện Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP HCM thông tin về học lực của nam sinh mất tích khi nhập học.
Ông Trần Thanh Thưởng, Trưởng Phòng tuyển sinh và Công tác sinh viên, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nói nhà trường xót xa khi 1 sinh viên giỏi ra đi trong ngày đầu tiên nhập học.
Thông tin từ ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Nguyễn Văn Nghĩa học ngành Công nghệ Ôtô, hệ chất lượng cao, có học lực giỏi.
Theo kết quả khám nghiệm hiện trường ban đầu, cơ quan chức năng xác nhận thi thể trôi sông Sài Gòn chính là nam sinh Nguyễn Văn Ng. (sinh năm 2003, quê Bình Định) mất tích khi lên TP.HCM nhập học 3 ngày trước.
Vụ việc nam sinh Bình Định mất tích bí ẩn khi vào TP.HCM nhập học đang nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận. Danh tính nam sinh này được xác định là em Nguyễn Văn Nghĩa (19 tuổi, quê Bình Định), sinh viên năm nhất trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM.
Người thân của em Nghĩa đau lòng xác nhận thi thể của nam thanh niên được phát hiện dưới sông Sài Gòn có thể chính là em.
Đại diện Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM thông tin về học lực của nam sinh mất tích bí ẩn khi nhập học.
Ông Trần Thanh Thưởng, Trưởng Phòng tuyển sinh và Công tác sinh viên, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM cho hay sinh viên Nguyễn Văn Nghĩa có điểm tổng kết học kỳ I đạt 8,6/10– học lực giỏi.
Một thí sinh ở tỉnh Kon Tum đã nhầm lẫn, chuyển cho ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP HCM 90 triệu đồng, trong khi lệ phí xét tuyển của em chỉ 90.000 đồng.
Đó là thí sinh đang học tại Trường THPT chuyên Nguyễn Tất Thành, tỉnh Kon Tum. Thí sinh này nộp hồ sơ xét tuyển trực tuyến vào Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM với 6 nguyện vọng, phí xét tuyển là 15.000 đồng x 6 = 90.000 đồng. Tuy nhiên, em nay đã chuyển nhầm... 90 triệu đồng.
Một thí sinh ở tỉnh Kon Tum đã nhầm lẫn, chuyển cho ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM 90 triệu đồng. Trong khi đó, lệ phí xét tuyển của em là 90.000 đồng.
Đăng kí xét tuyển bằng học bạ với 6 nguyện vọng, thay vì chuyển khoản 90.000 đồng lệ phí, một thí sinh ở Kon Tum đã chuyển nhầm thành 90 triệu đồng.
Nhiều trường ĐH đang bội thu hồ sơ xét tuyển bằng phương thức học bạ dù chỉ tiêu cho phương thức này không nhiều.
Chỉ hơn 3.000 chỉ tiêu cho phương thức xét tuyển bằng học bạ, nhưng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM nhận được hơn 37.000 nguyện vọng đăng ký.
Bên cạnh các trường chuyên về đào tạo khối sư phạm, một số cơ sở giáo dục đại học đưa ra chính sách 'ưu ái' về học phí cho một số ngành, lĩnh vực đào tạo.
Theo quy định của Bộ GD&ĐT, thí sinh cả nước đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2021, đồng thời đăng ký xét tuyển (ĐKXT) đại học - cao đẳng từ ngày 27/4 đến 11/5 (trực tiếp) và đến 16/5 (trực tuyến).
Từ đầu tháng 3, nhiều trường đại học đã bắt đầu nhận hồ sơ xét tuyển học bạ. Những ngành hot tiếp tục nhận được sự quan tâm của các thí sinh.
Để có nhiều cơ hội trúng tuyển vào đại học năm nay, TS Trần Thanh Thưởng (Trưởng phòng Tuyển sinh và Công tác SV, Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TPHCM) cho rằng thí sinh nên chọn 'n' nguyện vọng.