Nghiên cứu khoa học là một nhiệm vụ có vai trò rất quan trọng trong các trường đại học, đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu hóa và xu thế khoa học - công nghệ của thế giới phát triển như vũ bão. Với sự nhiệt huyết và bản lĩnh, lực lượng trẻ là sinh viên, giảng viên của Đại học Thái Nguyên đã có những đóng góp đáng kể trong công tác nghiên cứu khoa học, tạo nền tảng vững chắc xây dựng một nền văn hóa mới, tri thức mới để tiến tới tương lai.
Thời đại công nghệ 4.0, trí tuệ nhân tạo (AI) không chỉ định hình tương lai mà còn làm thay đổi cách chúng ta tiếp cận tri thức. Đối với sinh viên - những người trẻ luôn khao khát sáng tạo và đổi mới, AI chính là 'người bạn đồng hành' đặc biệt. Tuy nhiên, liệu sự xuất hiện của AI chỉ mang lại cơ hội hay còn ẩn chứa những thách thức và mặt trái khó lường?
Ngày 27-11, tại Hà Nội, Hội Nhà văn Việt Nam phối hợp Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật (VHNT) Trung ương tổ chức Hội nghị Lý luận phê bình văn học lần thứ V với chủ đề '50 năm văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế'.
Ngày 27.11, tại Hà Nội đã diễn ra Đại hội đại biểu Hội Cựu giáo chức lần thứ V (2024-2029) và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội.
Ngày 27/11, tại Hà Nội, Hội Cựu giáo chức Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029 và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội (2004-2024).
'Quan tâm, chăm lo, phát huy lực lượng cựu giáo chức là hoạt động giáo dục của chính ngành giáo dục', Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn nói trong buổi Đại hội đại biểu Hội Cựu Giáo chức Việt Nam lần thứ 5 và kỷ niệm 20 năm thành lập, sáng ngày 27-11, tại Hà Nội.
Ngày 27/11, tại Hà Nội đã diễn ra Hội nghị lý luận phê bình '50 năm văn học Việt Nam từ 1975: Thành tựu và xu thế', mang đến cái nhìn tổng quát, chuyên sâu về những thành tựu trong 50 năm qua và xu thế của văn học Việt Nam trong một kỷ nguyên mới.
Sáng 27/11, tại Hà Nội, Hội Cựu giáo chức Việt Nam tổ chức Đại hội lần thứ V, nhiệm kỳ 2024-2029 và kỷ niệm 20 năm thành lập Hội.
Chiều 19/11, Bộ GD&ĐT tổ chức gặp gỡ, chúc mừng nguyên lãnh đạo Bộ GD&ĐT các thời kỳ nhân ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
9 truyện trong tập, nhà thơ Trần Quang Quý đã khai thác một thể loại khác thơ, búy kí, bình thơ. Truyện ngắn tuy xuất hiện lần đầu nhưng có thể khẳng định chắc chắn có một Trần Quang Quý trong lĩnh vực này.
'Cụ' là nói tuổi đời, nhà thơ trẻ là nói về tuổi làm thơ. Mỗi người đến với thi ca bằng một con đường, một thời điểm. Có người còn trẻ, thậm chí còn bé đã làm thơ như nhà thơ thần đồng Trần Đăng Khoa chẳng hạn. Thế nhưng có người tuổi rất cao rồi mới bị 'nàng thơ' cho ăn bùa mê, thuốc lú. Cao Trần Nguyên hơi khác một chút. Ông làm thơ từ khi còn trẻ rồi buông bỏ cho đến khi đã ở tuổi 'cổ lai hy', ông mới cầm bút trở lại.
Hành trình thơ của nhà thơ Trần Quang Quý có thể được tính một cách tương đối bằng dấu mốc quãng năm 1990 với tập thơ đầu tay 'Viết tặng em trong ngôi nhà chật' cho đến khi ông bị bạo bệnh rồi mất năm 2022, tính ra chừng 30 năm có lẻ. Ông sớm xác lập tư cách thi sĩ trên văn đàn Việt Nam hiện đại ngay từ lần xuất hiện đầu tiên.
Ngày 16/3, Đoàn thanh niên, Hội sinh viên trường Đại học Sư phạm tổ chức tập huấn về chuyển đổi số, nghiên cứu khoa học cho cán bộ đoàn hội.
Ấn tượng ban đầu của chúng tôi về Tiến sĩ Trần Quang Quý (sinh năm 1988) là vẻ ngoài trẻ trung, năng động. Anh vinh dự là một trong 15 đại diện trẻ tiêu biểu toàn quốc tham dự Chương trình đối thoại lãnh đạo trẻ Việt nam - Singapore năm 2023.
Lần đầu tiên, những chùm thơ Namkau xuất hiện trên các phướn thơ, được trưng bày trong ngày thơ Tết nguyên tiêu tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Xuân 2024.
Cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đang bước vào giai đoạn bùng nổ, với trọng tâm là công nghệ thông tin và Internet kết nối vạn vật. Điều này đang đặt ra những thách thức mới, đưa ra nhiều yêu cầu đối với quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên.
Trong năm 2024, câu lạc bộ thơ Namkau (thơ năm câu) sẽ ra mắt tập thơ song ngữ Namkau và dự kiến phát hành trên amazon, để không chỉ độc giả trong nước được biết tới mà còn quảng bá rộng rãi tới nhiều độc giả quốc tế về một thể thơ mới.
Đọc Namkau thơ từ Khúc dạo một con đường tập II, đã thấy định hình nên sự dẫn gợi đa chiều ấy trong ngôn ngữ thơ của nhiều tác giả góp mặt trong tuyển thơ này! Xin được tri âm và đặt vào Namkau thơ thêm một niềm hy vọng!
Chiều ngày 7/12, Vụ Pháp chế, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức gặp mặt nhân dịp kỷ niệm 20 năm thành lập.
Lúc ấy chiếc ca nô tắt máy, thả trôi để cho cánh nhà văn chúng tôi được thoải mái ngắm nhìn sông Thương vào một ngày cuối thu. Như từ trong gió, thoảng vọng lên câu thơ 'Mắt em nghiêng chiều thu sông Thương'. Tôi ngơ ngác hỏi: 'Ai vừa đọc thơ ấy nhỉ?' Cô Minh Hiền, Phó Giám đốc Trung tâm văn hóa huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, người đi cùng đoàn chúng tôi cười ngượng nghịu: 'Bác Yên làm thơ tặng em đấy'.
Nhà giáo - nhà thơ Đặng Quốc Việt yêu thơ, mê thơ thì đã lâu, nhưng chuyên chú với việc sáng tác thì mới độ hơn mười năm trở lại đây! Sự chuyên chú mà chúng tôi đề cập ở đây là sự lao động nghệ thuật có hệ thống và tư tưởng! Kết quả của sự chuyên chú ấy là trong khoảng một thập niên trở lại đây ông đã liên tục cho ra mắt bạn đọc 7 tập thơ!
Giữa bạt ngàn tác giả thơ Việt đang lan tỏa và tìm cách lập ngôi cho ngôn ngữ thơ của mình, thì giới văn chương Việt Nam đã minh định nên tầm vóc Trần Quang Quý qua tài năng thi ca và sức lao động không mệt mỏi của ông sau nhiều năm bền bỉ cùng câu chữ!
Nhân dịp giỗ đầu nhà thơ Trần Quang Quý, Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình đã tổ chức Lễ ra mắt 3 tập thơ 'Những nẻo người', 'Miền tỏa bóng', 'Những sắc màu đa thức' của ông.
Câu lạc bộ thơ NamKau (thơ 5 câu) vừa ra mắt bạn đọc tuyển thơ 'Khúc dạo một con đường II' gồm 300 bài thơ của 62 tác giả. Qua những vần thơ được thực hiện theo một niêm luật mới, độc giả có thể thấy về đội ngũ những người yêu thể thức thơ NamKau trên khắp mọi miền Tổ quốc ngày càng đông đảo cả về lực lượng sáng tác cũng như số lượng tác phẩm, đặc biệt là các tỉnh miền Bắc và miền Trung.
Nhân ngày ra mắt tập thơ Namkau - Khúc dạo một con đường - tập 2.
Ngày 25/5, Đảng bộ Cục An ninh điều tra, Bộ Công an tổ chức Hội thi Bí thư chi bộ giỏi năm 2023.
Các bức ảnh gửi về tham gia cuộc thi Thiêng liêng cờ Tổ quốc lần 2 thể hiện sự thiêng liêng, hào hùng của Quốc kỳ, qua đó nêu bật lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc.
Sau 15 năm xậy dựng, Trường Đại học Hòa Bình là một trong những trường tư thục được công nhận đạt chuẩn chất lượng cơ sở giáo dục đại học.
Các chiến sỹ Cảnh sát giao thông thuộc Phòng Cảnh sát giao thông Đắk Nông chuẩn bị từng chai nước suối, khăn lạnh, bánh mỳ, khoai lang luộc... để hỗ trợ người dân trên đường về quê đón Tết.
Bên cạnh việc tăng cường các biện pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, giúp người dân đi lại trong đợt nghỉ Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 được an toàn, lực lượng Cảnh sát giao thông còn tổ chức nhiều hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ nhân dân trên đường về quê ăn Tết.
NGND. Tô Ngọc Hưng: 'Với phương châm lấy người học làm trung tâm, Trường Đại học Hòa Bình theo đuổi triết lý giáo dục Chất lượng - Hội nhập - Sáng tạo'.
Có lẽ với mỗi chúng ta, ai cũng mơ ước có được một mái nhà cho riêng mình. Mái nhà vừa là tài sản vật chất lớn mà có thể phải dành dụm cả đời mới có được, bởi một trong ba việc lớn của đời người như các cụ đã dạy, chính là: tậu trâu - lấy vợ - làm nhà. Mái nhà lại cũng mang giá trị tinh thần, được coi là tổ ấm cho mỗi gia đình, là nơi các thành viên trở về sum họp đoàn tụ sau những ngày làm việc vất vả. Mái nhà là không gian đầm ấm luôn rộng mở để đón con người tìm về, xoa dịu những buồn đau.
Ngày mai 14/9/2022 (tức ngày 19/8 năm Nhâm Dần), tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông, Hà Nội; Hội Nhà văn Việt Nam và gia đình tổ chức tang lễ nhà thơ Trần Quang Quý (1955 – 2022).
Một ngày nắng đẹp rực rỡ. Lang thang đi chụp ảnh những con đường phố núi cùng thông xanh, mây trắng và nắng vàng. Bất ngờ quá khi tôi nghe tin nhà thơ Trần Quang Quý vừa mất. Dẫu biết anh lâm bạo bệnh và phải nằm điều trị đã lâu nhưng tôi vẫn không khỏi cảm giác sững sờ.
'Trần Quang Quý là một nhà thơ dấn thân trọn đời cho sự sáng tạo thơ ca. Càng bệnh nặng ông càng viết. Ông ra đi nhẹ nhàng như những câu thơ ông viết cuối đời', nhà thơ Nguyễn Quang Thiều chia sẻ.
Tưởng nhớ nhà thơ Trần Quang Quý, sinh năm 1955, Giải thưởng Nhà nước về Văn học Nghệ thuật, vừa mới từ trần 11h trưa 10/9/2022.
Trong ngày Rằm tháng Tám, giới văn nghệ cùng lúc nhận tin nhiều văn nghệ sỹ qua đời, đó là nhà thơ Trần Quang Quý, nhà văn-Tiến sỹ Phan Hồng Giang và nhà biên kịch Ngụy Ngữ.
Tác giả 'Muộn thu', 'Rêu Tháp Rùa', 'Vườn đêm' từ trần hồi 11h ngày 10/9 tại nhà riêng. Ông qua đời ở tuổi 67.
Nhà thơ Trần Quang Quý đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng vào 11 giờ ngày 10-9, sau thời gian dài chống chọi với bạo bệnh.
Nhà thơ Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam báo tin, nhà thơ Trần Quang Quý đã qua đời tại nhà riêng vào 11h 10/9.
Đại tá, nhà văn Lê Quang Viêm, nguyên là Trưởng phòng Công tác Chính trị, Công an Hà Nội vừa ra mắt cuốn sách thứ 5 - 'Thành công và hạnh phúc', một chủ đề được nhiều người, nhiều thế hệ quan tâm và cũng là mong muốn lý tưởng của đời người.