Bệnh viện Đa khoa Đông Anh vừa tổ chức hội nghị thẩm định bệnh án điện tử (EMR). Đây là bệnh viện công lập thứ 9 của Hà Nội triển khai hệ thống này.
Ngày 30/11, Bệnh viện Đa khoa Đông Anh tổ chức hội nghị thẩm định bệnh án điện tử (EMR). Đây là bệnh viện công lập thứ 9 của thành phố Hà Nội triển khai hệ thống này.
Ngày 30-11, Bệnh viện Đa khoa Đông Anh tổ chức hội nghị thẩm định bệnh án điện tử (EMR). Đây là bệnh viện công lập thứ 9 của thành phố Hà Nội triển khai hệ thống này.
Ngày 30/11, Bệnh viện Đa khoa Đông Anh tổ chức hội nghị thẩm định bệnh án điện tử (EMR). Đây là bệnh viện công lập thứ 9 của Hà Nội triển khai hệ thống này.
Theo Bộ Y tế, đến nay có hơn 100 bệnh viện đã công bố chuyển dùng bệnh án điện tử. Loại hình bệnh án này không chỉ dừng ở việc thuận lợi cho quá trình khám chữa bệnh mà còn bảo vệ môi trường.
Bệnh viện A Thái Nguyên vừa được Hội đồng chuyên môn thẩm định (gồm 15 thành viên) tiến hành thẩm định, đánh giá việc sử dụng và lưu trữ hồ sơ bệnh án điện tử, lưu trữ và truyền tải hình ảnh y tế thay cho in phim, lưu trữ thông tin xét nghiệm thay cho việc in giấy. PGS.TS Trần Quý Tường, Chủ tịch Hội Tin học y tế Việt Nam, làm Chủ tịch Hội đồng.
Tính đến thời điểm hiện tại, trên phạm vi cả nước đã có 106 cơ sở y tế triển khai bệnh án điện tử. Bệnh viện Bạch Mai đã chính thức áp dụng bệnh án điện tử, trở thành bệnh viện hạng đặc biệt đầu tiên trên cả nước áp dụng hệ thống này từ ngày 1/11.
Số hóa khám, chữa bệnh giúp giảm thủ tục hành chính, tiết kiệm thời gian và công sức cho cả người bệnh cũng như nhân viên y tế. Theo đó, việc chuẩn bị các điều kiện cần và đủ (người dân có bệnh án điện tử được kết nối, bệnh viện (BV) có đầy đủ thiết bị, phần mềm...) cần phải tiến hành đồng bộ, khẩn trương.
Ngày 19-10, Bệnh viện đa khoa huyện Phú Bình tổ chức Hội nghị thẩm định bệnh án điện tử (BAĐT) tại Bệnh viện. PGS.TS Trần Quý Tường, nguyên Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ Y tế), Chủ tịch Hội tin học Y tế Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng chuyên môn chủ trì Hội nghị.
Hôm nay (12/10), Bệnh viện Đa khoa Sóc Sơn tổ chức hội nghị thẩm định bệnh án điện tử (EMR) . Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Quý Tường, Chủ tịch Hội Tin học Y tế Việt Nam làm Chủ tịch hội đồng thẩm định.
Ngày 12/10, Bệnh viện Đa khoa Sóc Sơn (Hà Nội) tổ chức hội nghị thẩm định bệnh án điện tử. PGS.TS Trần Quý Tường - Chủ tịch Hội tin học Y tế Việt Nam làm Chủ tịch hội đồng thẩm định.
Trong tháng 8, Bệnh viện Bạch Mai sẽ triển khai thí điểm bệnh án điện tử. Đây là một trong số rất ít bệnh viện tuyến Trung ương đầu tiên trên toàn quốc thí điểm bệnh án điện tử, tiến tới bỏ bệnh án giấy. Theo thông tin từ Hội Tin học Y tế Việt Nam, đến nay mới có 94/1.300 bệnh viện, cơ sở y tế trên cả nước bỏ bệnh án giấy, triển khai bệnh án điện tử.
Cả nước hiện có 94 cơ sở khám, chữa bệnh công bố đã triển khai bệnh án điện tử. Lợi ích của bệnh án điện tử rất rõ ràng, lợi bệnh viện và giúp ích cho người bệnh. Vì sao triển khai chậm?
Trong 2 ngày 9 - 10/8, tại thành phố Việt Trì, Hội Tin học Y tế, Cục Quản lý Khám, chữa bệnh, Bộ Y tế, Ban Thực hiện chính sách Bảo hiểm Y tế, Bảo hiểm xã hội Việt Nam phối hợp với Sở Y tế tỉnh Phú Thọ tổ chức Hội thảo chia sẻ kinh nghiệm về bệnh án điện tử (EMR) tại bệnh viện theo Thông tư 46/2018 do Bộ Y tế ban hành năm 2018.
Đến nay, cả nước mới có 94 cơ sở khám, chữa bệnh công bố đã triển khai bệnh án điện tử. Trong khi theo quy định của Bộ Y tế, đến hết năm 2023, phải có 135 bệnh viện hạng 1 triển khai thành công và khuyến khích các cơ sở khác thực hiện.
Hiện mới có 32/135 bệnh viện hạng 1 triển khai bệnh án điện tử theo quy định tại Thông tư số 46/2018/TT-BYT, chỉ đạt 23,7% so với mục tiêu đề ra. Nhiều cơ sở y tế bày tỏ vẫn đang gặp nhiều vướng mắc trong quá trình triển khai nội dung này.
Bệnh án điện tử giúp người bệnh không phải mang theo giấy tờ khi đi khám bệnh, giảm thời gian chờ đợi và liên thông dữ liệu sức khỏe người bệnh, giúp bác sĩ chẩn đoán và phối hợp điều trị tốt hơn. Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh viện triển khai còn thấp.
Dù đã hết hạn liên thông đơn thuốc điện tử tới Hệ thống đơn thuốc quốc gia, nhưng đến nay, mới chỉ có khoảng 8.473 trong số hơn 60.000 cơ sở khám chữa bệnh cả công lập và tư nhân trên toàn quốc thực hiện liên thông đơn thuốc quốc gia, đạt hơn 16%. Còn khoảng 84% cơ sở khám, chữa bệnh chưa liên thông đơn thuốc quốc gia. Vì sao lại có sự chậm trễ này?
Đến thời điểm này, Bệnh viện C là đơn vị đầu tiên trực thuộc Sở Y tế làm được hồ sơ bệnh án điện tử.
Theo Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 của Thủ tướng, y tế là lĩnh vực số một cần ưu tiên chuyển đổi số.
Theo Thông tư 46 của Bộ Y tế, lộ trình đến hết năm 2023 các cơ sở khám chữa bệnh hạng I nâng cấp hệ thống công nghệ thông tin để triển khai bệnh án điện tử. Nhưng đến nay, mới chỉ có gần 60/1.300 cơ sở y tế trên cả nước bỏ bệnh án giấy chuyển sang bệnh án điện tử.
Việt Nam có khoảng 1.300 cơ sở y tế có giường bệnh, nhưng đến đầu tháng 12, mới có gần 60 cơ sở chính thức công bố chuyển từ bệnh án giấy sang bệnh án điện tử. Lộ trình thực hiện tiếp tục được Bộ Y tế đề xuất lùi.
Công nghệ thông tin được ứng dụng từ các hoạt động quản lý Nhà nước của ngành Y tế đến giải quyết các bài toán trong chăm sóc sức khỏe của người dân.
Ngày 7/11/2023, sự kiện 'Trải nghiệm giải pháp Y tế số' đã được tổ chức thành công với sự tham gia của các cơ sở y tế công lập, cơ sở y tế tư nhân và các chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ thông tin y tế.
Bộ Y tế đặt chuyển đổi số là một trọng tâm công tác của ngành y tế, ưu tiên nguồn lực, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm thực hiện Chương trình chuyển đổi số quốc gia, nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý, tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận các dịch vụ y tế.
Hội nghị Quốc tế y tế số năm 2023 diễn ra từ ngày 8 - 9/11 tại Hà Nội.
Bệnh án điện tử giúp người dân không phải chờ đợi khi đi khám, chữa bệnh; bác sĩ nhàn hơn và nâng cao chất lượng khám, điều trị; bệnh viện quản lý minh bạch hơn. Nhưng hầu hết các bệnh viện lại không mặn mà triển khai.
Quá trình khởi đầu cho chuyển đổi số trong y tế là bệnh viện không giấy tờ và đến hết năm 2023, 100% bệnh viện hạng I áp dụng bệnh án điện tử. Nhưng đến nay, chỉ có 20 cơ sở đang thực hiện.
Khảo sát của Bộ Y tế trong năm 2022 cho thấy chỉ có 42,9% cơ sở khám, chữa bệnh trên toàn quốc sử dụng phần mềm quản lý ghi chép hồ sơ bệnh án, 3% cơ sở y tế bỏ được hồ sơ bệnh án giấy.
Đến giữa tháng 8/2023, cả nước mới có khoảng 50/1.300 cơ sở y tế (gồm cả công lập và tư nhân) chính thức công bố chuyển từ bệnh án giấy sang bệnh án điện tử, trong đó có rất ít bệnh viện hạng I trở lên.
Theo lộ trình trong Thông tư 46, Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện hạng I trở lên hết năm 2023 phải triển khai bệnh án điện tử nhưng nay mới có rất ít cơ sở thực hiện. Cơ quan này đang đề xuất lùi thời hạn sang hết năm 2025.
Sáng 16/5, Hội Tin học y tế Việt Nam phối hợp với Bệnh viện Đa khoa (BVĐK) tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị Bàn giao và khai trương hoạt động phần mềm quản lý bệnh viện (HIS) nguồn mở tại BVĐK tỉnh Hà Nam.
Việt Nam hiện có khoảng 1.300 bệnh viện nhưng chỉ mới có 44 cơ sở triển khai bệnh án điện tử, trong đó chỉ có một vài bệnh viện hạng một. 44 bệnh viện là con số quá khiêm tốn sau hơn 4 năm triển khai yêu cầu từ Bộ Y tế.
Để tránh tình trạng sử dụng 20 phần mềm nhưng bản chất không chuyển đổi số, ông Nguyễn Trường Nam, Phó Cục trưởng Cục Công nghệ thông tin (Bộ Y tế), cho rằng các địa phương phải hình thành kho dữ liệu y tế.
Theo thống kê, đến nay mới có 20% bệnh viện hạng I triển khai bệnh án điện tử thay thế bệnh án giấy. Ứng dụng công nghệ thông tin trong khám chữa bệnh là mục tiêu mà ngành y tế hướng đến, rút ngắn thời gian chờ đợi cho bệnh nhân, đặc biệt đang triển khai khám, chữa bệnh bằng CCCD thay thế thẻ BHYT. Cả nước có khoảng 13.000 cơ sở khám chữa bệnh, trong đó có 135 bệnh viện hạng I, nhưng đến nay mới có khoảng 37 bệnh viện triển khai.
Theo lộ trình của Bộ Y tế, đến 2025 sẽ triển khai hồ sơ bệnh án điện tử tiến tới loại bỏ bệnh án giấy, song hiện mới có 37 cơ sở triển khai, nhiều giám đốc bệnh viện còn chưa biết bệnh án điện tử là gì…
Bệnh viện Đa khoa tỉnh vừa tổ chức hội đồng chuyên môn thẩm định, gồm 11 thành viên tiến hành thẩm định, đánh giá việc sử dụng và lưu trữ hồ sơ bệnh án điện tử, lưu trữ và truyền tải hình ảnh y tế thay cho in phim, lưu trữ thông tin xét nghiệm thay thế cho việc in giấy.
Ủy ban Kiểm tra Trung ương đề nghị Ban Bí thư xem xét, thi hành kỷ luật ông Cao Minh Quang, nguyên Thứ trưởng Bộ Y tế.