Doanh nghiệp quốc tế cùng nông dân ĐBSCL hợp tác phát triển lúa bền vững là một trong những kỳ vọng Bộ Nông nghiệp và Môi trường đặt ra khi thực hiện Đề án 'Phát triển bền vững một triệu hecta chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ĐBSCL đến năm 2030'.
Gạo Việt Nam đã khẳng định được vị thế của mình trên thị trường quốc tế, tuy nhiên, để tiếp tục duy trì và nâng cao vị thế đó trước kỷ nguyên mới, ngành lúa gạo phải đối mặt với nhiều thách thức và cơ hội, đặc biệt là việc phát triển giống lúa chất lượng cao, ứng dụng công nghệ vào sản xuất, và hình thành chuỗi giá trị bền vững.
Trong chặng đường 50 năm qua, vùng ĐBSCL đã đối mặt với nhiều thách thức từ biến đổi khí hậu, suy thoái nguồn tài nguyên, tác động từ thị trường. Với sự nỗ lực vượt khó, sự cần cù, cần mẫn của người dân, cùng các cơ chế, chính sách đã giúp cho vùng trở thành trung tâm về sản xuất nông nghiệp.
Bộ NN và MT giao Viện Chiến lược Chính sách NN và Môi trường rà soát thị trường tiềm năng, thị trường mới; trong đó, phân tích loại gạo nào phù hợp với thị trường mới, đối thủ cạnh tranh là ai.
Ngành hàng lúa gạo Việt Nam đã đi qua nhiều thăng trầm. Gần đây nhất, hiện tượng lúa gạo Việt Nam bị rớt giá đúng vụ thu hoạch rộ, đã ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ lúa gạo của nông dân.
Ngày 4/4, tại thành phố Cần Thơ, Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA) phối hợp cùng Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ và Trang Việt Nam Đầu tư tổ chức hội thảo 'Định vị hạt gạo Việt Nam trong kỷ nguyên mới' với mục tiêu đưa ra các giải pháp và chiến lược mới cho ngành lúa gạo trong bối cảnh thị trường và công nghệ đang có những thay đổi mạnh mẽ.
Trong bối cảnh toàn cầu hóa sâu rộng, việc định vị lại giá trị hạt gạo Việt Nam, hướng đến chất lượng, giá trị và phát triển bền vững trở thành yêu cầu cấp thiết.
Doanh nghiệp ngành lúa gạo mong muốn Ngân hàng Nhà nước xem xét tăng cường các chính sách cho vay không có tài sản bảo đảm.
Việc áp dụng khoa học - kỹ thuật và quan tâm, chăm sóc vườn thường xuyên là yếu tố quan trọng giúp nông dân vững tin với cây điều.
Gạo thơm và gạo đặc sản Việt Nam đã giữ được lợi thế cạnh tranh trên thị trường quốc tế nhờ hội nhập kinh tế và chính sách hỗ trợ sản xuất bền vững.
Chiều 20/1, Viện Lúa đồng bằng sông Cửu Long tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ trọng tâm năm 2025.
Nông dân các tỉnh miền Tây phấn khởi sau 1 năm thực hiện 'Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha chuyên canh lúa chất lượng cao và phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2030' của Thủ tướng Chính phủ.
Dầu mỏ và xung đột Trung Đông, mối liên hệ giữa tham vọng quyền lực, lợi ích kinh tế từ dầu mỏ và những hệ quả lịch sử đầy bi kịch, mang đến bài học sâu sắc về kinh tế và chính trị.
Ngày 12/12, Sở Công Thương tỉnh Cà Mau cho biết: Các doanh nghiệp thương mại trên địa bàn tỉnh đã lên kế hoạch dự trữ, chuẩn bị hàng hóa với tổng trị giá hơn 1.380 tỷ đồng để cung ứng cho thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Dữ liệu là yếu tố then chốt trong quá trình xây dựng, điều hành thành phố thông minh tại Việt Nam.
Nhằm nâng cao chất lượn tuyển quân năm 2025, Hội đồng Nghĩa vụ quân sự (NVQS) huyện Kbang, Gia Lai triển khai đồng bộ quy trình tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ, đồng thời, chỉ đạo các xã, thị trấn tổ chức khám sơ tuyển sức khỏe NVQS bảo đảm chặt chẽ, công bằng, công khai, đúng luật.
Ngày 5-12, Sở Thông tin và truyền thông (TT&TT) cho biết bắt đầu triển khai rộng khắp ứng dụng nền tảng cho và nhận tại TP Đà Nẵng.
Một trong những yếu tố quan trọng nhất để xây dựng thành phố thông minh chính là dữ liệu. Nhưng dữ liệu không chỉ cần 'đúng, đủ, sạch, sống' mà còn phải liên thông, và sự liên thông không chỉ ở cấp độ từng thành phố mà còn phải mở rộng ra cấp độ quốc gia.
Chuyển đổi số và xây dựng đô thị thông minh là xu hướng không thể đảo ngược trong phát triển đô thị hiện đại. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này, cần có sự hợp lực mạnh mẽ từ ba thành phần cốt lõi: chính quyền, doanh nghiệp và người dân.
Thể chế và cơ sở dữ liệu về đô thị thông minh chưa xuyên suốt là hai điểm nghẽn chính trong việc thúc đẩy phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam.
Ngày 2/12, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia, Hội thảo 'Thành phố thông minh: Quản trị, Điều hành linh hoạt dựa trên dữ liệu' đã diễn ra trong khuôn khổ Hội nghị Thành phố Thông minh Việt Nam – Châu Á 2024.
Tổ Công nghệ số Cộng đồng (CNSCĐ) được tổ chức triển khai thành lập từ năm 2022 để thực hiện chủ trương Chiến lược quốc gia phát triển kinh tế số và xã hội số đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Cuối năm 2023, Sở Thông tin và Truyền thông TP Đà Nẵng tham mưu thực hiện hợp nhất giữa Tổ CNSCĐ và Tổ triển khai Đề án 06, thành Tổ CNCSĐ và Đề án 06.
Sau 1 năm được Thủ tướng ban hành, đề án Phát triển bền vững chuyên canh 1 triệu héc-ta lúa chất lượng cao và phát thải thấp vùng Đồng bằng sông Cửu Long đang được các địa phương triển khai tích cực. Dù vậy, để đề án đạt được mục tiêu đề ra, vẫn còn nhiều việc cần làm.
Cùng với đẩy mạnh tuyên truyền, chỉ đạo triển khai thực hiện thu gom, xử lý rác thải đảm bảo quy định, huyện Kbang cũng đã ưu tiên nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường (BVMT), góp phần gìn giữ cảnh quan môi trường xanh-sạch-đẹp.
Nhằm thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển kinh tế số trên địa bàn, Sở TT&TT Đà Nẵng đã phối hợp với Trung tâm Internet Việt Nam cấp tên miền và thiết lập website miễn phí cho hộ kinh doanh và thanh niên.
Ngày 31-10, Sở Thông tin và Truyền thông TP Đà Nẵng cho biết, thực hiện nhiệm vụ thúc đẩy chuyển đổi số trên địa bàn thành phố, đơn vị đã phối hợp với Trung tâm Internet Việt Nam, chi nhánh tại Đà Nẵng triển khai cấp tên miền và thiết lập website (miễn phí) cho hộ kinh doanh, thanh niên.
TP. Đà Nẵng hiện có tỷ lệ dịch vụ công trực tuyến toàn trình đạt 95%, cao nhất cả nước, cùng với tỷ lệ hồ sơ xử lý trực tuyến toàn trình đạt 65%.
Nhằm sớm hình thành công dân số và thúc đẩy triển khai chuyển đổi số, Đà Nẵng vừa triển khai áp dụng Khung năng lực số cho công dân. Đây là cơ sở để cơ quan, địa phương triển khai tập huấn, hướng dẫn về chuyển đổi số, áp dụng các chính sách, giải pháp, hỗ trợ trang bị công cụ số cần thiết cho người dân.
Theo luật sư, sau khi bị kê biên, 2 chiếc túi Hermès bạch tạng của bà Trương Mỹ Lan sẽ được mang đi đấu giá công khai. Về nguyên tắc, người trả giá cao nhất và phù hợp với yêu cầu từ cơ quan thi hành án sẽ là chủ sở hữu mới của hai món hàng hiệu đắt giá.
Đà Nẵng trở thành địa phương đầu tiên ban hành Khung năng lực công dân số, góp phần hình thành 'công dân số', thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất, hoàn thiện quan hệ sản xuất và tạo động lực mới cho địa phương.
Ngày 27/9/2024, tại Đà Nẵng, Ủy ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý dự án Luật Công nghiệp công nghệ số khu vực các tỉnh miền Trung.
Ngày 18-9, ông Trần Ngọc Thạch, Phó Giám đốc Sở TT-TT Đà Nẵng cho biết tổ chức, doanh nghiệp, người dân nên sử dụng hệ thống theo dõi mưa, ngập nước để chủ động có phương án ứng phó kịp thời.
Đi vào vận hành năm 2023, Trung tâm Giám sát, Điều hành Thông minh (IOC) của Thành phố Đà Nẵng trở thành cột mốc đánh dấu những bước tiến mới về công nghệ so với hơn 40 IOC mà Viettel Solutions triển khai trên khắp cả nước.