Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố nhân sự các phó chủ nhiệm, ủy viên chuyên trách và ủy viên hoạt động kiêm nhiệm tại các ủy ban của Quốc hội; trong đó có Ủy ban Công tác đại biểu, Ủy ban Dân nguyện và Giám sát vừa được nâng cấp.
Chiều 21-2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức lễ công bố và trao nghị quyết về công tác cán bộ.
Trao Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về công tác cán bộ đối với các Phó chủ nhiệm, các Ủy viên là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội công bố và trao các quyết định về công tác cán bộ cho 4 Ủy ban mới kiện toàn từ việc sắp xếp, hợp nhất một số ủy ban và 2 Ủy ban mới được nâng cấp từ hai ban của cơ quan này.
Chiều 21/2, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Lễ công bố và trao nghị quyết về công tác cán bộ đối với Phó Chủ nhiệm các Ủy ban Quốc hội, các Ủy viên là đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách tại Hội đồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội và Văn phòng Quốc hội.
Tiếp tục Chương trình phiên họp toàn thể lần thứ 31, tối 10/2, tại Nhà Quốc hội, dưới sự chủ trì của Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng, Ủy ban Pháp luật tiến hành thẩm tra dự án Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (sửa đổi).
Chiều 22/1, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội tổ chức phiên họp thẩm tra sơ bộ dự án Luật Tổ chức Chính phủ (sửa đổi) và dự án Luật Tổ chức chính quyền địa phương (sửa đổi). Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.
Chiều 14/1, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Pháp luật tổ chức Phiên giải trình về 'Thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan'. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên giải trình.
Sáng 21.12.2024, huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng Tánh Linh (25.12.1974-25.12.2024) và chào mừng kỷ niệm 80 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22.12.1944-22.12.2024), một sự kiện trọng đại đánh dấu mốc son lịch sử trong công cuộc giải phóng quê hương.
Ngày 6/12, Đoàn công tác của Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã có buổi làm việc với Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai .
Sáng 7/12, tại Nhà Quốc hội, Thường trực Ủy ban Pháp luật tổ chức họp phiên thẩm tra sơ bộ đề nghị bổ sung dự án Luật Phá sản (sửa đổi) vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2025. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật Hoàng Thanh Tùng chủ trì phiên họp.
Ngày 6-12, Đoàn khảo sát thực hiện thủ tục hành chính của Ủy ban Pháp luật (UBPL) của Quốc hội do Phó chủ nhiệm UBPL Quốc hội Trần Hồng Nguyên làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Cục Hải quan Đồng Nai (HQĐN) về việc thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan.
Ngày 6-12, Đoàn khảo sát thực hiện thủ tục hành chính của Ủy ban Pháp luật (UBPL) của Quốc hội do Phó chủ nhiệm Quốc hội Trần Hồng Nguyên làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Cục Hải quan Đồng Nai về việc thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan.
Sáng 6/12, Đoàn Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã làm việc với Cục Hải quan tỉnh Đồng Nai và các đơn vị liên quan để khảo sát việc thực hiện thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan. Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội Trần Hồng Nguyên chủ trì. Cùng dự có các Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội: Nguyễn Thị Mai Phương, Nguyễn Trường Giang.
Đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Bình Thuận vừa tiếp tục có buổi tiếp xúc cử tri Trại giam Thủ Đức đóng trên địa bàn huyện Hàm Tân. Tham dự có ông Nguyễn Hữu Thông, Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh; bà Trần Hồng Nguyên, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật của Quốc hội; bà Phạm Thị Hồng Yến, Ủy viên Thường trực Ủy ban Kinh tế của Quốc hội. Cùng dự có đại diện lãnh đạo Sở Giao thông Vận tải, UBND huyện Hàm Tân, xã Tân Đức.
Theo báo cáo từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN), tỷ lệ nợ xấu nội bảng tính đến cuối tháng 9/2024 đã lên đến 4,55%, gần tương đương với mức cuối năm 2023 nhưng tăng đáng kể so với 2% của năm 2022. Đây là thông tin được Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng chia sẻ tại phiên chất vấn trước Quốc hội.
Số liệu Ngân hàng Nhà nước tổng hợp cho thấy đến cuối tháng 9/2024 tỷ lệ nợ xấu nội bảng ở mức 4,55%, tương tự gần bằng mức của cuối năm 2023 nhưng tăng so với mức 2% của năm 2022, theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng.
Vấn đề điều hành chính sách tiền tệ nhằm kiểm soát lạm phát trong bối cảnh kinh tế thế giới nhiều biến động được các đại biểu quan tâm và đặt câu hỏi chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trong sáng nay 11-11.
Đến nay đã có 50 tổ chức tín dụng (TCTD) phát sinh dư nợ tín dụng xanh và dư nợ vào khoảng 650 nghìn tỷ đồng, theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước.
Sáng 11/11, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực ngân hàng. Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn chủ trì điều hành phiên họp.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết, thị trường ngoại hối của Việt Nam vẫn còn tình trạng đô la hóa, chịu tác động bởi yếu tố tâm lý và kỳ vọng rất nhiều...
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho biết, tỷ lệ nợ xấu đang có xu hướng gia tăng. Đến cuối tháng 9/2024, tỷ lệ nợ xấu ở mức 4,55%, gần bằng mức cuối năm 2023, tăng so với mức 2% của 2022.
Sáng 11/11, Quốc hội chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ nhất thuộc lĩnh vực ngân hàng. Bên lề Kỳ họp, trả lời câu hỏi của phóng viên báo Tin tức, một số đại biểu cho rằng phần trả lời của Thống đốc Ngân hàng đã đi thẳng vào các vấn đề nóng như: Thị trường vàng, kiểm soát nợ xấu.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước lý giải khi được ĐBQH chất vấn về giải pháp tiếp tục giảm lãi suất để doanh nghiệp, người dân có thể dễ dàng tiếp cận nguồn tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam không cấm cho vay bất động sản. Đó là khẳng định của Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng khi trả lời đại biểu Quốc hội tại phiên chất vấn sáng nay 11/11.
Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho biết các tổ chức tín dụng đã cho vay mới 27.000 tỉ đồng, hạ lãi suất khoảng 82.000 tỉ đồng để hỗ trợ người dân, doanh nghiệp phục hồi sau thiệt hại do bão số 3 gây ra.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước vừa công bố, tính đến cuối tháng 9, tỷ lệ nợ xấu nội bảng ở mức 4,55%, gần bằng mức cuối năm 2023.
Ngân hàng Nhà nước chưa cấp phép cho một sàn giao dịch nào về kinh doanh ngoại hối. Nếu người dân giao dịch tại các sàn này, sẽ có hệ lụy là bị lừa đảo.
Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn diễn ra sáng 11/11, Thống đốc Ngân hàng Nguyễn Thị Hồng đã trả lời câu hỏi của đại biểu liên quan đến tình hình nợ xấu.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng cho biết đối với các nợ xấu hiện hữu thì tích cực xử lý nợ xấu, thông qua đôn đốc khách hàng trả nợ, thu nợ hoặc phát mại tài sản.
'Nhiều nước đã cho phép thành lập sàn giao dịch vàng, thu hút nguồn lực vàng và mang lại nhiều cơ hội cho nhà đầu tư trong nước, quan điểm của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về vấn đề này ra sao'?
Chia sẻ bên lề phiên chất vấn đối với lĩnh vực ngân hàng sáng 11/11, một số đại biểu đánh giá cao ngành ngân hàng có nhiều nỗ lực trong điều hành chính sách tiền tệ; đồng thời đề nghị tiếp tục có các giải pháp căn cơ quản lý thị trường vàng, đẩy nhanh tiến độ ban hành các văn bản nhằm giải ngân nhanh gói hỗ trợ cho vay mới và hạ lãi suất cho khách hàng bị ảnh hưởng bởi bão số 3.
Ủy ban Pháp luật tổ chức phiên họp toàn thể lần thứ 29 thẩm tra các Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã giai đoạn 2023 - 2025 của 12 tỉnh, thành phố.
Sáng 30.10, thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu, các đại biểu Quốc hội Tổ 15 (gồm Đoàn ĐBQH các tỉnh Yên Bái, Quảng Trị, Bình Phước, Bình Thuận) đề nghị rà soát kỹ hơn các căn cứ điều chỉnh quy hoạch theo trình tự thủ tục rút gọn để bảo đảm phân biệt được với các căn cứ điều chỉnh quy hoạch theo trình tự thủ tục thông thường.