Ông Phạm Như Ánh, CEO MB gây sốt mạng xã hội khi trình diễn bài hát 'Bên trên tầng lầu' tại sự kiện nội bộ mới đây của ngân hàng.
Những cái tên như Phạm Như Ánh, Trần Hùng Huy, Đỗ Quang Vinh và Trương Gia Bình đã cho thấy, thành công không chỉ nằm ở năng lực quản lý, mà còn ở khả năng truyền cảm hứng và gắn kết đội ngũ. Việc các lãnh đạo doanh nghiệp lớn bước lên sân khấu thể hiện tài năng nghệ thuật không chỉ là cách thể hiện bản sắc riêng, mà còn giúp họ gần gũi hơn với nhân viên và lan tỏa những giá trị tích cực đến cộng đồng.
Màn biểu diễn của CEO Phạm Như Ánh với ca khúc 'Bên trên tầng lầu' tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Ngân hàng MB nhanh chóng nổi như cồn trên khắp mạng xã hội.
Tuần qua, cổ phiếu của một số ngân hàng như Eximbank, ACB, Techcombank gây chú ý khi giảm điểm khá mạnh dù vừa báo cáo kết quả kinh doanh khởi sắc.
Về chất lượng nợ cho vay, số dư nợ xấu của ACB vào cuối quý 3.2024 ở mức 8.275 tỷ đồng, tăng gần 50% so với cuối năm trước, đưa tỷ lệ nợ xấu tăng từ 1,21% lên 1,49%.
Lợi nhuận trước thuế quý III của ACB đạt 4.844 tỷ đồng, giảm 4% so với cùng kỳ năm trước. Tuy vậy, lãi lũy kế 9 tháng năm nay của ngân hàng này vẫn đạt trên 15.000 tỷ đồng.
Tín dụng tăng 9% phù hợp với tốc độ tăng trưởng GDP 6,82% trong 9 tháng năm 2024.
Ngày 5/10, trong Chương trình phát động hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước với chủ đề 'Mái ấm cho đồng bào tôi', do Chính phủ phát động, Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu (ACB) đã hỗ trợ trao tặng 80 tỷ đồng.
Tài sản thế chấp tại loạt ngân hàng tư nhân như ACB, VIB, MB... ngày càng tăng, kèm theo đó nợ xấu cũng tăng không kém.
Hiện nay, 70% tài sản đảm bảo tại các ngân hàng là bất động sản. Với hàng loạt Luật mới vừa ban hành như Luật Đất đai, Nhà ở, Kinh doanh bất động sản sẽ tác động tích cực đến thị trường và được kỳ vọng sẽ tạo thuận lợi để ngân hàng xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, ngân hàng đang lúng túng trong việc nhận thế chấp bất động sản do thiếu nghị định, thông tư hướng dẫn.
Ngân hàng TMCP Á Châu (Ngân hàng ACB, HoSE: ACB) vừa bị Ủy ban Chứng khoán Nhà nước xử phạt hành chính về 2 hành vi công bố thông tin.
Ngân hàng ACB (mã cổ phiếu ACB) vừa qua đã công bố bổ sung danh sách cổ đông sở hữu 1% vốn điều lệ của ngân hàng với nhiều điểm đáng chú ý.
Việc xử lý tài sản bảo đảm phụ thuộc hoàn toàn vào quá trình tố tụng và bán tài sản trong quá trình thi hành án, thường kéo dài, dẫn đến ngân hàng khó xử lý nợ xấu. Lãnh đạo VIB đề xuất được quyền thu giữ tài sản bảo đảm.
Lãnh đạo các ngân hàng thương mại cổ phần cho rằng sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa đã giúp hỗ trợ tăng trưởng kinh tế, đồng thời kiểm soát tốt lạm phát theo mục tiêu và ổn định kinh tế vĩ mô.
Ngày 19/9, Ngân hàng TMCP Á Châu (HoSE: ACB) nhận được quyết định xử phạt vi phạm hành chính từ Chánh thanh tra Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).
Theo danh sách ACB vừa công bố, nhóm cổ đông liên quan đến Công ty Âu Lạc sở hữu hơn 166,3 triệu cổ phiếu, tương đương hơn 3,6% cổ phần tại ngân hàng này.
Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB - sàn HOSE) vừa công bố bổ sung danh sách cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ của ngân hàng gồm 2 cá nhân và 3 tổ chức.
Trong danh sách cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ vừa được Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) cập nhật đến ngày 10/9, xuất hiện nhóm cổ đông có liên quan đến bà Ngô Thu Thúy.
3 cổ đông liên quan đến doanh nhân Ngô Thu Thúy nắm trên 3,7% vốn điều lệ ACB, ước tính giá trị nắm giữ lên tới hơn 3.900 tỷ đồng.
Ba cổ đông liên quan mật thiết Chủ tịch Ngô Thu Thúy của Công ty Cổ phần Âu Lạc đang nắm giữ trên 3,7% vốn điều lệ ACB.
Trong danh sách bổ sung, ngân hàng ACB đón thêm 2 cổ đông cá nhân và 3 cổ đông tổ chức sở hữu trên 1% vốn điều lệ...
ACB vừa công bố danh sách cổ đông sở hữu trên 1% vốn điều lệ tính đến ngày 10/9 với 3 cổ đông liên quan mật thiết với Chủ tịch Âu Lạc Ngô Thu Thúy.
Dưới thời của Chủ tịch Trần Hùng Huy, ACB không ngừng mở rộng quy mô tổng tài sản, lợi nhuận tăng gấp 20 lần so với thời điểm xảy ra biến cố năm 2012.
Theo Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, các ngân hàng phải công bố danh sách cổ đông nắm giữ từ 1% cổ phần vốn điều lệ trở lên. Theo đó, cổ đông lớn của nhiều nhà băng đã lộ diện.
Ngân hàng ACB sắp chào bán 150.000 trái phiếu trong đợt 2, dự kiến phát hành trong 15 đợt với tổng giá trị lên đến 15.000 tỷ đồng...
Theo quy định tại Điều 63 Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, có hiệu lực từ 1/7/2024, các tổ chức tín dụng (TCTD) phải công khai danh sách cổ đông nắm giữ từ 1% vốn điều lệ.
Các ngân hàng Eximbank, ACB, Techcombank, BVBank... tiếp tục công bố tỷ lệ cổ đông nắm giữ trên 1%, trong đó lộ diện nhiều nhóm cổ đông nắm tỷ lệ lớn tại các nhà băng.
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Á Châu (ACB – mã chứng khoán: ACB) vừa công bố danh sách cổ đông sở hữu từ 1% vốn điều lệ trở lên, tuân theo quy định của Luật Các tổ chức tín dụng 2024 (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/7/2024.
Báo cáo tài chính bán niên 2024 của các ngân hàng tư nhân, trong đó có các nhà băng do các anh trai làm chủ như Techcombank, ACB, LPBank, VPBank... vừa công bố đã ghi nhận những con số 'vượt ngàn chông gai' đầy ấn tượng.
ACB lỗ từ mua bán chứng khoán kinh doanh ở mức hơn 41 tỷ đồng (cùng kỳ lãi hơn 71,566 tỷ đồng) và lỗ từ chứng khoán đầu tư hơn 14 tỷ đồng (cùng kỳ lãi hơn 407,802 tỷ đồng).
Theo danh sách của ngân hàng ACB, ông Trần Hùng Huy, Chủ tịch Hội đồng quản trị đang sở hữu hơn 153 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ sở hữu là 3,427%. Số cổ phần sở hữu của người có liên quan đến ông Huy là 367 triệu cổ phiếu, tương đương tỷ lệ là 8,218%...
Với việc sở hữu vốn cổ phần lớn tại ngân hàng Việt, các thiếu gia, ái nữ này đã sở hữu khối tài sản lên tới hàng nghìn tỷ đồng.
Trước khi qua đời, ông Trần Mộng Hùng nắm giữ cổ phần Giang Sen, cổ đông lớn của ACB. Đáng chú ý, dù vốn 767 tỷ đồng nhưng Giang Sen gần như không hoạt động.
Ngân hàng ACB đã không công bố thù lao của Chủ tịch HĐQT Trần Hùng Huy và tiền lương của Tổng Giám đốc Từ Tiến Phát theo Nghị định 156/2020/NĐ-CP của Chính phủ.
Cùng với biến động của thị trường chứng khoán Việt Nam thời gian qua, khối tài sản của đại gia 46 tuổi quê gốc Tiền Giang này cũng tăng mạnh lên hơn 3.840 tỷ đồng.
Không ít 'rich kid' của các ông chủ ngân hàng đang sở hữu khối tài sản 'kếch xù' và nằm trong danh sách người giàu nhất sàn chứng khoán Việt.
Chưa năm nào, yếu tố môi trường, xã hội và quản trị (ESG) lại được các cổ đông quan tâm nhiều như năm 2024. ESG đã trở thành vấn đề nóng của doanh nghiệp ở tất cả các ngành nghề trước yêu cầu phát triển bền vững.
Những ngân hàng sớm bắt tay vào đánh giá rủi ro môi trường, xã hội và quản trị (ESG), xác định chiến lược cùng lộ trình kịp thời sẽ có những lợi thế trong quá trình chuyển đổi bền vững.
Ngân hàng ACB (mã cổ phiếu ACB) vừa hoàn tất việc phát hành hơn 582 triệu cổ phiếu để trả cổ tức năm 2023 cho cổ đông, qua đó tăng vốn điều lệ thêm 15%.
Trước khi phát hành, tổng số cổ phiếu đang lưu hành của ACB là gần 3,9 tỷ cổ phiếu. Kết thúc đợt phát hành, số cổ phiếu của ACB tăng lên gần 4,47 tỷ cổ phiếu.
Cùng với khối tài sản nghìn tỷ, đại gia 46 tuổi này cũng sắp nhận được hơn 130 tỷ đồng tiền mặt từ cổ tức.
Với hơn 3,8 tỷ cổ phiếu đang lưu hành, số tiền mà Ngân hàng TMCP Á Châu dự kiến phải chi để trả cổ tức là 3.884 tỷ đồng.