Bệnh cúm có thể trở nên nguy hiểm, dẫn đến tổn thương phổi lan tỏa, bội nhiễm vi khuẩn, viêm cơ tim, suy đa tạng và thậm chí tử vong.
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, việc giao lưu và tụ tập đông người trong dịp Tết và mùa lễ hội đầu năm làm gia tăng nguy cơ mắc bệnh cúm mùa.
Sự gia tăng đáng báo động của các bệnh không lây nhiễm, đặc biệt ở nhóm người trẻ tuổi, đòi hỏi Việt Nam cần một chiến lược quốc gia toàn diện, khẩn cấp và các giải pháp pháp lý cụ thể.
Bộ Y tế đề xuất xây dựng Luật Phòng bệnh nhằm khắc phục những tồn tại, bất cập liên quan đến dự phòng và nâng cao sức khỏe người dân.
Những ngày gần đây, hệ thống giám sát dựa vào sự kiện ghi nhận thông tin các trường hợp mắc bệnh do virus gây viêm phổi trên người (Human Metapneumovirus - HMPV) tại Trung Quốc. Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế đã chủ động việc theo dõi, giám sát tình hình diễn biến dịch bệnh.
Theo PGS.TS Trần Đắc Phu, mặc dù HMPV là loại virus bình thường, không phải loại nguy hiểm, tuy nhiên, người dân vẫn cần chú ý các biện pháp phòng bệnh giống như các bệnh dịch hô hấp khác.
Trung Quốc đối mặt đợt bùng phát dịch bệnh hô hấp mới, 5 năm sau COVID-19. Virus human metapneumovirus (HMPV) đang làm quá tải bệnh viện và gây lo ngại, đặc biệt tại các tỉnh miền Bắc trong mùa đông này.
'Đây là những loại virus bình thường, không phải loại nguy hiểm vì vậy người dân không nên quá hoang mang. Tuy nhiên, cũng cần chú ý phòng bệnh giống như các bệnh được hô hấp khác', PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng cho hay.
Theo ông Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, virus gây viêm phổi trên người (hMPV) tại Trung Quốc không phải loại nguy hiểm, vì vậy người dân không nên quá hoang mang. Tuy nhiên cũng không được chủ quan trong việc phòng bệnh.
Những ngày gần đây, Mỹ, Anh và một loạt quốc gia trên thế giới thông báo đang theo dõi chặt chẽ tình hình dịch bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ở Trung Quốc. Động thái trên diễn ra sau khi Trung Quốc thông báo, nước này đang chứng kiến sự gia tăng mạnh các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp, với sự gia tăng đáng kể các ca mắc cúm và nhiễm virus HMPV gây viêm phổi. Vậy HMPV có thực sự đáng sợ? Việt Nam cần làm gì để ứng phó?
Đấu giá quyền thuê diện tích kinh doanh dịch vụ tại chung cư tái định cư: Giải pháp nào tăng tính hấp dẫn?; Kiểm điểm thường xuyên, không để tham nhũng, tiêu cực phát triển; Năm 2025, ngành bán lẻ tiếp tục tái cấu trúc mạnh mẽ; Tuần đầu tiên triển khai Nghị định 168/2024/NĐ-CP: Ghi nhận những chuyển biến tích cực; Chuyên gia lý giải về sự gia tăng số ca viêm phổi tại Trung Quốc… là những thông tin đáng chú ý trên báo in Hànôịmới số ra ngày 7-1-2025.
Trước thông tin về số ca mắc bệnh do vi rút gây viêm phổi trên người (Human Metapneumovirus - HMPV) gia tăng tại Trung Quốc làm dấy lên lo ngại về một cuộc khủng hoảng y tế khác sau Covid-19, ngày 6-1, phóng viên Báo Hànôịmới đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Trần Đắc Phu, cố vấn cao cấp Trung tâm Đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng Việt Nam xung quanh vấn đề này.
Trước sự gia tăng đột biến bệnh về đường hô hấp ở Trung Quốc trong những ngày qua, các chuyên gia cho biết, đây là những loại virus bình thường, không phải loại nguy hiểm, vì vậy người dân không nên quá hoang mang.
Tết Nguyên đán và mùa lễ hội đang tới gần, là thời điểm 'nóng' trong năm về phòng chống dịch bệnh; nhất là trong bối cảnh nhiều dịch bệnh vẫn đang diễn biến phức tạp ở các địa phương.
Hiện nay, ý thức phòng dịch của người dân đã tốt hơn, nhưng vẫn chưa thường xuyên, có tâm lý chủ quan.
Từ đầu năm đến nay, nước ta ghi nhận hơn 20.000 trường hợp nghi sởi, trong đó có gần 5.000 ca dương tính, 5 trường hợp tử vong liên quan đến sởi. Trong những tháng gần đây, bệnh sởi có xu hướng gia tăng tại một số địa phương. Vì vậy, việc phòng chống dịch sởi trở nên quan trọng và cấp bách hơn bao giờ hết.
Theo báo cáo của Sở Y tế tỉnh Bình Định, trên địa bàn tỉnh có 9 ca dương tính với cúm A/H1pdm, trong đó có 4 ca tử vong. Việt Nam đang bước vào mùa cúm, vậy cúm A/H1pdm có nguy hiểm và 4 ca tử vong vừa qua có là điều bất ngờ hay không?
Bệnh sởi đã có vaccine phòng ngừa và mấy năm qua chỉ rải rác người mắc. Nhưng năm 2024, bệnh sởi bùng phát ở nhiều địa phương trên cả nước, chuyển hướng mắc nhiều ở nhóm trẻ chưa đến tuổi tiêm chủng và người lớn. Nhiều người lớn chủ quan không nghĩ mình mắc sởi, đến khi nặng mới nhập viện.
Trong khi các cơ sở y tế công lập có chức năng tiêm chủng như trạm y tế phường - xã, bệnh viện, trung tâm tiêm chủng công lập luôn trong tình trạng thiếu vaccine thì một số cơ sở tiêm chủng tư nhân lại dư dả vaccine, thậm chí nhiều loại vaccine 'hiếm có khó tìm' cũng dễ dàng được đặt mua nếu… có điều kiện.
Trong tuần, Hà Nội ghi nhận thêm 279 ca mắc sốt xuất huyết, 18 ổ dịch mới tại 8 quận, huyện.
Sở Y tế Bắc Kạn xác định vụ ngộ độc khiến 82 người phải nhập viện cấp cứu do vi khuẩn tụ cầu vàng gây ra, nghi ngờ thực phẩm được chế biến từ nguồn nước không đảm bảo.
Theo đánh giá của các chuyên gia y tế, sau mưa lũ, ngập lụt, người dân vẫn phải tiếp tục đối mặt với nguy cơ bùng phát các dịch bệnh nguy hiểm, trong đó có sốt xuất huyết.
Trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại Hà Tĩnh có cơ hội tiếp cận với vắc-xin phòng bệnh sốt xuất huyết của Nhật Bản, kịp thời phòng bệnh khi mùa mưa lũ đang tới gần.
Miền Bắc vừa trải qua cơn bão số 3 đầy tàn khóc. Bão lũ không chỉ gây ra thiệt hại về tài sản mà còn để lại những hệ lụy sức khỏe nghiêm trọng cho cộng đồng.
Trước tình hình thời tiết, môi trường đang thuận lợi cho nhiều dịch bệnh bùng phát, lây lan và những lo ngại về nguy cơ dịch chồng dịch, phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Cố vấn cao cấp Trung tâm đáp ứng khẩn cấp sự kiện y tế công cộng (Bộ Y tế) về vấn đề này.
Miền Bắc vừa trải qua cơn bão số 3, nhiều địa phương bị thiệt hại nặng, mất điện, mất nước; hoàn lưu sau bão gây lũ ống, lũ quét, ngập úng kéo dài khiến người dân phải đối mặt với dịch bệnh phát sinh sau mưa lũ rất lớn khi thiếu nước sạch, môi trường bị ô nhiễm. Làm cách nào để đáp ứng y tế khi siêu bão xảy ra, kịp thời phòng ngừa, ngăn chặn dịch bệnh liên quan đến bão lũ vẫn đang còn tiếp tục là điều mà người dân luôn quan tâm. Phóng viên Báo CAND đã có cuộc trò chuyện với PGS.TS Trần Đắc Phu, nguyên Cục trưởng Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) xung quanh vấn đề này.
Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt, triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc, từ 20/9/2024
Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt, triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc, từ 20/9/2024.
Ngày 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết của hãng dược phẩm Takeda (Nhật Bản) cho trẻ em và người lớn tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc.
Đại dịch Covid-19 để lại những ký ức kinh hoàng, nỗi ám ảnh về số người mắc và tử vong. Tuy nhiên, bài học chống dịch tại Việt Nam cho thấy, nếu không có vắc-xin, thì có lẽ, sự tàn khốc của thảm họa toàn cầu này còn nặng nề gấp bội.
Hệ thống tiêm chủng VNVC vừa chính thức ra mắt và triển khai tiêm vaccine sốt xuất huyết của Takeda, Nhật Bản cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn.
Chiều 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC thông tin, đơn vị này đã chính thức triển khai tiêm vaccine phòng sốt xuất huyết cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm VNVC.
Ngày 20-9-2024, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt và triển khai tiêm vắc-xin sốt xuất huyết của Takeda (Nhật Bản) cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc.
Lần đầu tiên, người dân Việt Nam có cơ hội tiếp cận với vắc xin phòng sốt xuất huyết sau nhiều năm mong đợi.
Chiều 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC tổ chức lễ ra mắt và bắt đầu triển khai tiêm vaccine sốt xuất huyết cho trẻ em từ 4 tuổi và người lớn.
Ngày 20/9, những mũi tiêm vaccine sốt xuất huyết đã chính thức được tiêm cho trẻ em Việt Nam. Vaccine do Hãng dược phẩm Takeda, Nhật Bản nghiên cứu và phát triển trong gần 45 năm, đã được triển khai tiêm rộng rãi tại hơn 40 quốc gia trên thế giới.
Ngày 20-9, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức ra mắt và triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết của Takeda, Nhật Bản cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc.
Ngày 20/9, Hệ thống tiêm chủng VNVC chính thức triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết phòng đầy đủ 4 tuýp virus gây bệnh cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm hiện đại trên toàn quốc.
Từ ngày 20/9, gần 200 trung tâm tiêm chủng của VNVC trên toàn quốc triển khai tiêm vắc xin sốt xuất huyết của hãng dược phẩm Takeda (Nhật Bản).
Ngày 20/9, VNVC chính thức triển khai tiêm vaccine sốt xuất huyết của Nhật Bản cho trẻ từ 4 tuổi và người lớn tại gần 200 trung tâm trên toàn quốc, kịp thời phòng bệnh mùa mưa bão.
Do ảnh hưởng của bão số 3, những ngày qua nhiều địa phương của thành phố Hà Nội rơi vào cảnh ngập lụt. Đây là điều kiện thuận lợi cho muỗi truyền bệnh sốt xuất huyết sinh sôi và phát triển.
Tại Việt Nam, bệnh đậu mùa khỉ xuất hiện từ năm 2022, đến nay, vẫn rải rác ghi nhận ca bệnh, với 202 ca mắc và 8 ca tử vong. Hiện nay dịch vẫn giới hạn trong cộng đồng hẹp, chủ yếu lây lan qua đường quan hệ tình dục như ở các đối tượng gái mại dâm, người đồng tính, tuy nhiên, chúng ta không được chủ quan.