TP.HCM ban hành quy chế chăm sóc, quản lý cây xanh trong trường học

Việc ban hành quy chế quản lý cây xanh nhằm duy trì mảng xanh nhưng vẫn đảm bảo an toàn cho học sinh, nhất là trong mùa mưa tại TP.HCM.

ĐBP - Việc một cây phượng cổ thụ tại Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, T.P Hồ Chí Minh bật gốc, đổ xuống đè làm nhiều học sinh bị thương, trong đó một cháu tử vong làm rung động dư luận trong nước mấy tuần qua. Vụ việc xảy ra, ai biết tin cũng đều động lòng trắc ẩn, thương cho gia đình có cháu không may tử vong cũng như các cháu bị thương. Ban Giám hiệu Trường THCS Bạch Đằng, chính quyền địa phương và nhiều cấp ủy, chính quyền các cấp khác trong nước lấy đây làm bài học kinh nghiệm chăm sóc, quản lý cây xanh trong khuôn viên các nhà trường.

Vụ cây phượng bật gốc ở TP.HCM: Học sinh cuối cùng xuất viện

Sau thời gian điều trị tích cực, nam sinh chấn thương nặng nhất trong vụ cây ngã ở trường THCS Bạch Đằng (quận 3, TP.HCM) đã xuất viện.

Loại cây nào có thể trồng trong đô thị?

Những loại cây nào có thể trồng trong đô thị? Chúng ta cần chăm sóc cho mảng xanh của thành phố như thế nào?

Bộ Giáo dục: Vì phượng đổ mà chặt cây hàng loạt là thái quá

Đại diện Bộ GD-ĐT nhìn nhận, sau vụ cây phượng đổ, đè học sinh ở Trường THCS Bạch Đằng (TP.HCM), một số trường khác chặt hết cây là thái quá, không cần thiết và cũng không là giải pháp.

SỢ TRÁCH NHIỆM

Sau vụ cây phượng vĩ đổ ở Trường THCS Bạch Đằng (quận 3, TP Hồ Chí Minh), hiệu trưởng một số trường đã quyết định đốn bỏ nhiều cây lớn, nhất là phượng vĩ, khiến sân trường học những ngày hè càng trở nên nóng bức, ngột ngạt vì thiếu bóng cây.

Chặt cây và hai tiếng 'trách nhiệm' trong học đường

Cây phượng vĩ có thể không có giá trị gì nhiều, song cây xà cừ 40 tuổi là gỗ nhóm 1, hay cây me tây hơn 100 tuổi hiện bán khá đắt trên thị trường. Vậy những cây này chặt xong thì gỗ của nó đi đâu?

TP.HCM: Cần công nhận di sản cho các cổ thụ

TP.HCM có rất nhiều cây cổ thụ trên trăm tuổi nhưng lại chưa có một hệ thống cây di sản để khoanh vùng bảo vệ.

Phượng bật gốc liên tiếp, có nên đốn hạ hàng loạt?

Gần đây, liên tiếp xảy ra nhiều vụ phượng bật gốc gây thương vong cho con người. Để khắc phục sự cố, lãnh đạo các trường học đã cho đốn hạ, cắt bỏ hàng loạt cây phượng cũng như các loại cây khác. Vậy có nên đốn hạ phượng hàng loạt như thực tế đang diễn ra?

Một doanh nghiệp tặng 20 bộ khung hỗ trợ chống đỡ cây xanh

Tiếc nuối khi chứng kiến nhiều cây còn xanh tốt bị chặt trụi sau sự cố tại trường THCS Bạch Đằng, một doanh nghiệp tại TP.HCM quyết định trao tặng 20 bộ khung hỗ trợ chống đỡ cây cho những nơi có nhu cầu.

Hàng trăm cây phượng trên tuyến đường du lịch Hạ Long được gia cố thay vì chặt hạ

Thay vì đốn hạ, hàng trăm cây phượng trên tuyến đường du lịch Hạ Long được gia cố giá đỡ chữ A để chống đổ nhằm đảm bảo an toàn cho du khách đi bộ trên vỉa hè.

Cây xanh trong trường học đến lúc không thể chủ quan

PTĐT - Mới đây, sự việc cây phượng vĩ ở Trường THCS Bạch Đằng (quận 3, TP. Hồ Chí Minh) bật gốc, đè vào nhóm học sinh khiến một học sinh tử vong và nhiều học sinh khác bị thương ...

Trồng từ mầm, nuôi từ gốc

'Hội chứng ghét phượng' là cụm từ được một số người dùng mạng xã hội sử dụng để cảm thán thực trạng nhiều trường, nhiều nơi đổ xô đi chặt, đào gốc cây phượng bỏ đi. Sân trường bỗng chốc trống huơ trống hoác, để lại bao nỗi ngậm ngùi…

Phải biết giữ cây xanh trường học

Trong khi một vài nơi ồ ạt chặt hạ cây phượng sau sự cố cây đổ gây chết người thì nhiều trường học đang có những cách làm sáng tạo để giữ loại cây vốn gắn bó với tuổi học trò

Đừng 'quá tay' với cây xanh

Sau khi xảy ra sự cố cây phượng vĩ bật gốc, đè chết một học sinh tại Trường THCS Bạch Đằng, quận 3, TP HCM vào ngày 26-5, lãnh đạo TP HCM có văn bản chỉ đạo rà soát hiện trạng cây xanh trong các trường học để có biện pháp bảo vệ an toàn cho học sinh.

Hiệu trưởng ĐH Lâm nghiệp: Phượng vỹ đổ chết người, lỗi đâu phải cây xanh

Nỗi buồn hoa phượng là cụm từ được nhắc khá nhiều sau vụ tai nạn đáng tiếc xảy ra tại trường THCS Bạch Đằng, TP HCM. Đó là nỗi buồn mãi mãi chia tay tuổi học trò của cậu học sinh lớp 6 không may mắn trong buổi sáng tai ương hôm ấy. Nhưng cũng là nỗi buồn khi hàng loạt gốc phượng vĩ bị triệt hạ trong sân trường giữa mùa hè đang đỏ lửa.

Chặt trụi cây không phải giải pháp, làm gì để an toàn khi trường có cây to?

Lo ngại cây gãy đổ có thể gây nguy hiểm, nhiều trường tỉa, chặt hạ cây to đến trơ trụi. Song các chuyên gia cho rằng, đây không phải giải pháp hữu hiệu.

Vụ cây phượng bật gốc ở TP.HCM: Một học sinh bị ảnh hưởng tâm lý

Hai học sinh bị thương trong vụ cây phượng đè ở trường THCS Bạch Đằng đã được phẫu thuật thành công và qua cơn nguy kịch. Tuy nhiên, một em bị ảnh hưởng tâm lý.

Chặt hạ cây phượng đồng loạt là cực đoan

Một số đơn vị đã đốn bỏ cây phượng, các loại cây xanh khác cũng được cắt tỉa trơ cành để phòng ngừa tai họa.

Cây xanh không có lỗi

Sau tai nạn thương tâm xảy ra tại Trường THCS Bạch Đằng (TPHCM) do cây phượng bật gốc gây ra, nhiều trường học đã tiến hành chặt trụi cây, thậm chí đốn hạ luôn cây xanh trồng trong sân trường.

Trách nhiệm khi cây xanh trong sân trường gãy đổ

Cây xanh sân trường là không gian vui chơi, học tập, sinh hoạt của học sinh. Đặc biệt, cây phượng không những tạo bóng mát mà còn để lại bao kỷ niệm đẹp không thể quên của tuổi học trò. Vì thế sẽ thật tiếc nếu như sân trường không có cây xanh.

Đừng chặt hạ, mà hãy chăm chút cây xanh an toàn

Sau vụ cây phượng trong sân Trường THCS Bạch Đằng (quận 3, TPHCM) bật gốc đè tử vong một học sinh và làm nhiều học sinh khác bị thương vào ngày 26-5, đã xuất hiện tâm lý lo ngại có thêm những vụ tai nạn do cây xanh đổ ngã.

Không nên vội vã chặt hạ cây trong trường học

Sau sự việc một học sinh gặp tai nạn do cây gãy đổ tại TPHCM, nhiều trường học đã tiến hành chặt hạ một loạt cây xanh. Tuy nhiên, hoạt động này cần được xử lý thận trọng, an toàn, đủ chuyên môn.

Cây xanh không có lỗi

Sau tai nạn thương tâm xảy ra tại Trường THCS Bạch Đằng (TPHCM) do cây phượng bật gốc gây ra, nhiều trường học đã tiến hành chặt trụi cây, thậm chí đốn hạ luôn cây xanh trồng trong sân trường.

Chùm phượng hồng yêu dấu đã rời tay

Khi bình tĩnh, không trút bỏ sự tức giận vô cớ vào những cái cây, chúng ta mới trở thành 'tổng hòa của các mối quan hệ xã hội'. Mùa hè năm nay, có nhiều chùm phượng hồng đã đau đớn rời tay…

Không nên chặt bỏ cây xanh ồ ạt ở một số trường học

Sau tai nạn đáng buồn do cây đổ tại Trường THCS Bạch Đằng (TP Hồ Chí Minh), việc duy trì các biện pháp bảo đảm an toàn cho học sinh là việc làm đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, việc chặt bỏ cây xanh, đặc biệt là cây phượng vĩ ồ ạt ở một số trường học hiện nay là biện pháp có phần hơi cực đoan.

Những cây phượng trong khuôn viên trường bị đốn hạ khiến nhiều người tiếc nuối: Mùa hè của học sinh rồi sẽ đi về đâu?

Sau vụ tai nạn thương tâm khiến một học sinh tử vong, nhiều lãnh đạo nhà trường mới đây đã ra quyết định đốn hạ một số gốc phượng lâu năm trong khuôn viên nhà trường nhằm đảm bảo an toàn trường học.

Chặt nhầm còn hơn bỏ sót, bao nhiêu cây phượng chết oan

Tại nhiều trường học, cây phượng đang bị 'thảm sát' oan uổng vì bị coi là mối đe dọa đối với tính mạng học trò, chẳng lẽ một cây gãy đổ thì cả giống loài bị kết tội?

Sài Gòn ITO miễn phí điều trị cho 3 học sinh bị cây đè

Sáng 1-6, 3 học sinh Trường THCS Bạch Đằng (quận 3) bị cây đè được điều trị tại Bệnh viện Quốc tế Chấn thương chỉnh hình Sài Gòn (Sài Gòn ITO) đã khỏe mạnh được xuất viện về nhà, tiếp tục theo dõi và tái khám theo lịch hẹn của bác sĩ.

Vụ cây phượng đổ trong trường: Còn 1 học sinh đang điều trị

Thông tin từ các bệnh viện điều trị cho các học sinh trong vụ cây đổ tại Trường THCS Bạch Đằng (quận 3, TP Hồ Chí Minh) ngày 26/5, đến nay chỉ còn 1 em đang điều trị tại Bệnh viện Nhi đồng 2.

Thủ môn Bùi Tiến Dũng thăm học sinh trường THCS Bạch Đằng sau sự cố cây phượng ngã đổ

Sáng 1-6, thủ môn Bùi Tiến Dũng, đội trưởng Đỗ Văn Thuận đã cùng các thành viên CLB TP HCM đến Trường THCS Bạch Đằng thăm hỏi và động viên các em học sinh sau sự cố cây phượng vĩ bất ngờ ngã đổ hôm 26-5.