Tại phiên tòa, các bị cáo còn lại thuộc lãnh đạo SCB, các công ty thuộc hệ sinh thái của Vạn Thịnh Phát khai Trương Mỹ Lan chỉ đạo chuyển tiền ra nước ngoài.
Ngày 25/9/2024, Hội đồng xét xử (HĐXX) bắt đầu xét hỏi bị cáo Trương Mỹ Lan và các đồng phạm liên quan đến tội 'rửa tiền' hơn 445.748 tỷ đồng (9 bị cáo) và 'vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' hơn 4,5 tỷ USD (tương đương 106.730 tỷ đồng, với 9 bị cáo). Đến cuối phiên xử buổi chiều, HĐXX đã xét hỏi các bị cáo về tội 'rửa tiền'.
Nhiều bị cáo, bao gồm cựu lãnh đạo SCB và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, thừa nhận tham gia vào các hành vi phạm tội nhưng phân trần bản thân bị áp lực
Ngày 25/9, Tòa án Nhân dân TP Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần đặt câu hỏi của luật sư bào chữa cho nhóm bị cáo thuộc hành vi phạm tội Rửa tiền.
Sáng 25/9, sau khi nghỉ giải lao, HĐXX vụ án Vạn Thịnh Phát tiếp tục xét hỏi vợ chồng bị cáo Trương Mỹ Lan để làm rõ hành vi rửa tiền, nguồn gốc, hướng đi của số tiền mà các bị cáo đã giúp sức cho bị cáo Lan từ hành vi tham ô tài sản và lừa đảo chiếm đoạt mà có.
Bà Trương Mỹ Lan khẳng định tiền chuyển đi nước ngoài ít hơn rất nhiều so với từ nước ngoài chuyển về và cũng không chỉ đạo lãnh đạo ngân hàng chi các khoản cho mục đích cá nhân của bản thân bị cáo.
Bị cáo Trương Mỹ Lan giải thích rất nhiều vấn đề về tội danh rửa tiền, mục đích sử dụng tiền song nói vẫn tôn trọng cáo trạng.
Nhận lương 120 triệu đồng/tháng, bị cáo Nguyễn Phương Anh, Phó TGĐ Sài Gòn Pennisula tạo 600 công ty 'ma', giúp Trương Mỹ Lan chiếm đoạt hơn 4.607 tỷ đồng của SCB.
Dưới sự chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan, cả tài xế và giúp việc đều tham gia vào việc rửa tiền, hợp thức hóa số tiền có được từ tham ô và lừa đảo của bà này.
Theo cáo buộc, lái xe riêng của bà Trương Mỹ Lan đã vận chuyển 108.000 tỉ đồng và 14.757,677 USD theo chỉ đạo; giúp sức cho việc che giấu, hợp thức tiền chiếm đoạt từ hành vi phạm tội mà có.
Sáng 25/9, phiên tòa xét xử 'đại án' Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 tiếp tục diễn ra. HĐXX tiến hành xét hỏi các bị cáo để làm rõ hành vi 'Rửa tiền'. Nhóm bị cáo bị truy tố về tội 'Rửa tiền' gồm: Trương Mỹ Lan, Chu Lập Cơ, Trương Khánh Hoàng, Trần Thị Mỹ Dung, Nguyễn Phương Anh, Trịnh Quan Công, Bùi Văn Dũng, Trần Thị Hoàng Uyên, Trần Xuân Phượng.
Sáng 25/9, sau khi kết thúc phần xét hỏi đối với 29 bị cáo về hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản tại phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 33 bị cáo, HĐXX, VKS và luật sư tiếp tục xét hỏi nhóm 9 bị cáo về hành vi rửa tiền.
Nguyễn Vũ Anh Thi được thuê đứng tên pháp lý công ty nhưng không điều hành, tuy nhiên vẫn ký phát hành trái phiếu, giúp Trương Mỹ Lan chiếm 6.506 tỷ đồng của bị hại.
Công ty Setra đang bị thua lỗ nhưng các bị cáo đã chỉnh sửa báo cáo tài chính và kết hợp với công ty kiểm toán để chuyển từ lỗ thành lãi.
Trả lời HĐXX, nhiều bị cáo liên tục nhắc đến vai trò chỉ đạo của Nguyễn Phương Hồng (cựu Phó Tổng giám đốc SCB, trợ lý Tập đoàn Vạn Thịnh Phát; đã chết) dù cơ quan chức năng đã đình chỉ điều tra đối với người này.
Cựu Tổng giám đốc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát Ngô Thanh Nhã (em dâu bà Trương Mỹ Lan) khai, sau khi đọc kết luận điều tra đã rất ngỡ ngàng, không hề biết đã gây thiệt hại cho người dân lớn đến như vậy.
Hơn 35.000 bị hại trong vụ án Trương Mỹ Lan giai đoạn 2 có cả các bị hại là người thân của những bị cáo trong vụ án.
Các bị cáo là Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính của các công ty trong hệ thống tập đoàn Vạn Thịnh Phát sử dụng nhiều phương pháp để luân chuyển dòng tiền đảm bảo các lô trái phiếu được phát hành thành công.
Chiều 19/9, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (SCB) với phần công bố cáo trạng.
Sáng 19/9, TAND TP Hồ Chí Minh mở phiên tòa xét xử bị cáo Mỹ Lan và đồng phạm liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB).
Ngày 19/9, Tòa án Nhân dân TP.HCM khai mạc phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 đồng phạm liên quan sai phạm xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan.
Khoảng 5h40 sáng nay 19/9, đoàn xe cảnh sát chở các bị cáo, trong đó có bà Trương Mỹ Lan đến khuôn viên tòa án. Phiên tòa bắt đầu từ 8h ngày hôm nay và kéo dài đến ngày 19/10.
Phiên tòa xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan cùng 33 bị cáo khác dự kiến kéo dài đến ngày 19-10.
Vụ án sẽ được đưa ra xét xử trong 1 tháng với số lượng đương sự tham gia rất lớn.
Từ đầu 2018 đến cuối 2022, bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) đã chỉ đạo thuộc cấp lập các công ty 'ma', tạo chứng từ rút 445.748 tỷ đồng (tiền nguồn gốc từ tham ô tài sản hoặc lừa đảo) để sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau như trả nợ, mua bán dự án…
Bộ Công an đang truy nã Chiu Bing Keung Kenneth, là người giúp sức cho bà Trương Mỹ Lan vận chuyển trái phép 1,49 tỷ USD qua biên giới.
Ngày 15/7, Viện Kiểm sát nhân dân Tối cao đã tống đạt bản cáo trạng số 6639 truy tố Trương Mỹ Lan và 33 bị can khác trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Viện KSND Tối cao vừa hoàn tất cáo trạng truy tố bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 33 đồng phạm liên quan vụ án Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 2). Bên cạnh truy tố bà Lan tội 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới' và 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', cơ quan công tố còn xác định bà Lan rửa tiền với số lượng hàng trăm ngàn tỷ đồng.
Trương Mỹ Lan khai, khi cần chuyển tiền ra nước ngoài để trả nợ hoặc nhận tiền vay từ nước ngoài chuyển về Việt Nam, Lan giao cho đồng phạm lập các hợp đồng khống mua bán cổ phần, vốn góp, tư vấn, vay nợ giữa các công ty tại Việt Nam và công ty, tổ chức ở nước ngoài. Đây đều là các công ty 'ma' thuộc sự quản lý, điều hành của các cá nhân thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Trong vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, bị can Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) bị truy tố về các tội 'Lừa đảo chiếm đoạt tài sản', 'Rửa tiền' và 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới'.
Hồ sơ, thủ tục không đúng quy định nhưng các lãnh đạo ngân hàng vẫn ký lệnh chuyển tiền theo chỉ đạo của Trương Mỹ Lan để vận chuyển hơn 4,5 tỉ USD qua biên giới.
Lập các hợp đồng khống mua, bán cổ phần, góp vốn giữa các công ty ma tại Việt Nam hoặc công ty, tổ chức nước ngoài, Chủ tịch HĐQT Công ty Vạn Thịnh Phát Trương Mỹ Lan đã chuyển hơn 4,5 tỉ USD trái phép qua biên giới
Cơ quan tố tụng xác định bị can Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Công ty Vạn Thịnh Phát, cùng các đồng phạm đã chuyển qua biên giới số tiền hơn 4,5 tỉ USD, tương đương hơn 106 ngàn tỉ đồng
Căn biệt thự số 21-S4 dự án Saroma Villa, Khu đô thị Sala thuộc Khu đô thị mới Thủ Thiêm, TP. Thủ Đức, TPHCM là tài sản bị kê biên trong vụ án Vạn Thịnh Phát và Ngân hàng SCB vừa bị Vietinbank rao bán.
Căn cứ Bản án hình sự sơ thẩm số 157/2024/HS-ST ngày 11/4/2024 của TAND TPHCM, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (Ngân hàng SCB) và các tổ chức có liên quan (Giai đoạn 1), xác định Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã lập khống 916 hồ sơ vay vốn, rút tiền của Ngân hàng SCB và chiếm đoạt hơn 415.666 tỉ đồng.
Bị can chỉ là người làm công hưởng lương, làm theo chỉ đạo; nay đã ăn năn hối cải, tích cực hợp tác điều tra nên CQĐT đề nghị xem xét khi lượng hình.
Bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Vạn Thịnh Phát bị cáo buộc là đối tượng chủ mưu, cầm đầu, chỉ đạo việc chuyển tiền qua biên giới.
Theo kết luận của C03, toàn vụ án, nhóm bà Trương Mỹ Lan đã 'rửa' tổng cộng hơn 445.747 tỷ đồng; vận chuyển trái phép hơn 106.730 nghìn tỷ đồng qua biên giới nhằm mục đích trả nợ và vay nợ.
Chủ tịch Tập đoạn Vạn Thịnh Phát bị cáo buộc rửa tiền hơn 445.000 tỷ đồng và vận chuyển trái phép hơn 4,5 tỷ USD (khoảng 106.730 tỷ đồng) qua biên giới.
Theo kết luận điều tra Bộ Công an, Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Công ty Vạn Thịnh Phát, cùng các đồng phạm đã chuyển hơn 106,7 ngàn tỉ đồng ra nước ngoài
CQĐT đề nghị truy tố Trương Mỹ Lan, chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, về 3 tội: lừa đảo, rửa tiền và vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới.
Công ty CP Quốc Cường Gia Lai đã kháng cáo phán quyết của TAND TP.HCM buộc hoàn trả lại hơn 2.800 tỷ đồng đã nhận từ bị cáo Trương Mỹ Lan.
Sau khi bà Trương Mỹ Lan có đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm, chồng bà Lan là ông Chu Lập Cơ và cháu gái là Trương Huệ Vân cũng có đơn xin giảm nhẹ hình phạt.
Bà Trương Mỹ Lan gửi đơn kháng cáo toàn bộ bản án vì cho rằng mình không chiếm đoạt tiền của ngân hàng SCB.
Ngày 26/4, từ trại tạm giam, bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) đã làm đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm.
Hiện Cơ quan CSĐT đang ngăn chặn giao dịch chuyển nhượng đối với 8 bất động sản của Âu Lạc (thuộc sở hữu của ông Đào Hồng Tuyển) do liên quan tới thỏa thuận hợp tác với bị cáo Trương Mỹ Lan.
Chiều 11-4, Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đã tuyên án trong phiên xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) cùng 85 bị cáo với nhiều tội danh tham ô tài sản; đưa hối lộ; nhận hối lộ; vi phạm quy định về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ; thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng và lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Là bị cáo duy nhất bị truy tố, xét xử về tội 'Nhận hối lộ', bị cáo Đỗ Thị Nhàn, cựu Cục trưởng Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng II thuộc Ngân hàng Nhà nước, bị HĐXX tuyên phạt tù chung thân về tội danh trên.
Các bị cáo trong vụ án xảy ra tại tập đoàn Vạn Thịnh Phát nhận mức án từ 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo đến chung thân, tử hình.
Chiều 11/4, Tòa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã tuyên án đối với các bị cáo trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát và nhiều đơn vị liên quan.
Chiều 11/4, TAND TP Hồ Chí Minh bắt đầu tuyên án đối với bị cáo Trương Mỹ Lan (Chủ tịch HĐQT Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và 85 bị cáo khác trong vụ án.