Kể từ năm 2017, đặc vụ huyền thoại Mike D'Andrea, người đảm nhận trách nhiệm giám sát Iran tại CIA, được mệnh danh là 'chúa tể hắc ám' và 'hoàng tử bóng tối' đã được CIA cho phép làm việc dù đã quá tuổi nghỉ hưu.
Trong các cuộc chiến tranh gần đây, nhiều quốc gia đã sử dụng rộng rãi loại hình tác chiến điện tử và đã cho thấy được sự nguy hiểm, đáng sợ của loại hình tác chiến này.
Lãnh đạo bộ phận Iran của Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) Mike D'Andrea, người được mệnh danh là 'Hoàng tử Bóng đêm', sẽ nghỉ hưu sau khi bộ phận của ông bị giải thể.
Tác chiến điện tử (TCĐT) là các hành động quân sự liên quan đến việc sử dụng trường điện từ và các năng lượng có hướng để điều khiển phổ tần số hoặc tấn công đối phương.
Mỹ tuyên bố cuộc gặp cấp cao trực tiếp đầu tiên giữa các quan chức nước này với Taliban, kể từ khi nhóm vũ trang Hồi giáo nắm quyền kiểm soát Afghanistan, 'thẳng thắn và chuyên nghiệp'.
Ngày 7/10, tròn 20 năm ngày Mỹ tiến hành Chiến dịch Tự do Bền vững, bắt đầu cuộc chiến tại Afghanistan. Đây là một dấu mốc lịch sử mà thế giới, đặc biệt là Mỹ, các nước đồng minh tham chiến và đất nước Afghanistan, không bao giờ quên.
Các nhân chứng và nhà báo Pakistan đang điều tra chi tiết về vụ tiêu diệt trùm khủng bố Al-Qaeda Osama bin Laden vào tháng 5/2011 của quân đội Mỹ.
Chiến sự ở Bắc Syria đang diễn ra ngày càng ác liệt khi mới đây, Mỹ cũng cử máy bay không người lái tham chiến, tiêu diệt lãnh đạo tổ chức al-Qaeda đang trú ẩn tại đây.
Nhiều nhân chứng và nhà báo ở Pakistan cho rằng chiến dịch tiêu diệt trùm khủng bố Osama bin Laden là một màn kịch 'được dàn dựng' công phu bởi Mỹ.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ Mark Milley thừa nhận trước Thượng viện rằng, cuộc chiến 20 năm ở Afghanistan là một 'thất bại chiến lược'.
Vụ tấn công khủng bố do al-Qaeda tiến hành ngày 11/9/2001 nhằm vào nước Mỹ đã làm gần 3.000 người thiệt mạng và hàng nghìn người khác bị thương.
Haq Mujahid, cựu thủ lĩnh đội 'Cận vệ Đen' khét tiếng của trùm khủng bố Osama Bin Laden, vừa được Taliban bổ nhiệm làm lãnh đạo một nhánh quân sự tại Afghanistan.
Cựu thủ lĩnh đội 'Cận vệ Đen' của trùm khủng bố Osama bin Laden dường như đã được Taliban chiêu mộ làm chỉ huy một lực lượng của nhóm vũ trang này.
Sau khi xảy ra vụ khủng bố 11/9/2001, Osama Bin Laden lẩn trốn nhiều nơi để tránh bị Mỹ truy bắt. Abbottabad ở Pakistan là nơi cuối cùng trùm khủng bố Bin Laden ở trước khi bị tiêu diệt. Tại đây, trùm khủng bố không dám ra ngoài hay lộ diện dưới ánh Mặt trời.
Giới chức Indonesia cho biết thủ lĩnh nhóm khủng bố cực đoan ở nước này Ali Kalora đã bị tiêu diệt trong một cuộc đọ súng với lực lượng an ninh hôm 18/9.
Quân đội Indonesia xác nhận, trùm khủng bố khét tiếng Ali Kalora, đối tượng bị truy nã gắt gao nhất nước này và có liên hệ với tổ chức khủng bố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, đã bị tiêu diệt trong cuộc đấu súng với lực lượng an ninh hôm 18-9-2021.
Con trai út của trùm khủng bố Osama bin Laden cho biết anh ta cảm thấy xấu hổ và kinh hoàng vì cha chủ mưu vụ khủng bố 11/9/2001 ở Mỹ.
Thủ lĩnh al-Qaeda Ayman al-Zawahri xuất hiện trong một đoạn video kỷ niệm 20 năm vụ tấn công khủng bố ngày 11/9, vài tháng sau khi có tin đồn rằng ông ta đã chết.
Một đoạn video ghi hình phát biểu của Ayman al-Zawahiri, kẻ kế nhiệm Osama bin Laden lãnh đạo mạng lưới khủng bố Al-Qaeda được công bố đúng ngày nước Mỹ tưởng niệm 20 năm thảm kịch 11/9.
Cuối năm ngoái, nhiều đồn đoán cho rằng người kế nhiệm trùm khủng bố Osama bin Laden của al-Qaeda là Ayman al-Zawahri đã chết vào năm 2020 sau một cuộc đột kích quân sự. Nhưng thông tin này có thể không đúng.
Giới truyền thông ngờ rằng thủ lĩnh của al-Qaeda vẫn còn sống sót và đang ẩn trốn đâu đó, sau khi một đoạn băng được đăng tải.
Osama bin Laden, kẻ chủ mưu vụ khủng bố kinh hoàng ngày 11/9 đã đổi nhà 5 lần, sinh thêm 4 đứa con từ lúc trốn thoát khỏi Afghanistan đến khi bị tiêu diệt vào năm 2011.
Nhờ khả năng linh hoạt, biết cách thay đổi theo thời thế, sau 33 năm, tổ chức khủng bố al-Qaeda, kẻ đứng sau vụ khủng bố 11/9 vẫn chưa bị tiêu diệt hoàn toàn.
Vụ khủng bố 11/9 cách đây 20 năm đã kéo nước Mỹ và đồng minh 'sa lầy' vào cuộc chiến tại Afghanistan và cũng chừng ấy năm, Mỹ và đồng minh mới có thể rút chân ra khỏi vũng lầy chiến tranh này trước dấu mốc tưởng niệm 20 năm.
Sự kiện 11/9 đã góp phần vào định hình thế giới thay đổi theo những cách khác nhau trong suốt 20 năm qua.
Hôm nay (11/9) là tròn 20 năm vụ tấn công khủng bố nhằm vào nước Mỹ gây chấn động thế giới năm 2001. Vụ khủng bố này đã khiến hàng nghìn người Mỹ thiệt mạng nhưng 'các cuộc chiến không hồi kết' mà nước Mỹ đã triển khai trong khuôn khổ cuộc chiến toàn cầu chống khủng bố lại có cái giá đắt hơn nhiều.
Hôm nay 11-9-2021, nước Mỹ tưởng niệm 20 năm vụ tấn công khủng bố thảm khốc, khiến gần 3.000 người thiệt mạng. Nỗi đau vẫn còn đó, mối họa khủng bố vẫn còn dai dẳng. PGS. TS, Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Bộ Công an đã trả lời phỏng vấn An ninh Thủ đô xoay quanh cuộc chiến chống khủng bố của nước Mỹ suốt 20 năm qua và giải pháp trong tình hình sắp tới.
Nước Mỹ đang phải thắt chặt các biện pháp an ninh sau khi có cảnh báo về nguy cơ khủng bố mới có thể xảy ra trong dịp tưởng niệm 20 năm sự kiện 11/9/2001.
Ngày 11/9 tới là tròn 20 năm vụ tấn công khủng bố nhằm vào nước Mỹ gây chấn động thế giới năm 2001. Một cuốn sách mới vừa tiết lộ thông tin rằng Mỹ đã bị lừa và để sổng mất trùm khủng bố Osama bin Laden ba tháng sau vụ khủng bố.