Dù trên địa bàn đã có 12 thủy điện nằm trong quy hoạch nhưng huyện miền núi Nam Trà My (Quảng Nam) vẫn đề xuất tỉnh nghiên cứu thêm 15 thủy điện theo đề nghị của doanh nghiệp.
Trên địa bàn hiện có 12 thủy điện, tuy nhiên huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đề xuất thêm 15 thủy điện vì cho rằng, với tiềm năng về phát triển năng lượng tái tạo hiện có, kết cấu hạ tầng truyền tải điện cơ bản hoàn thiện với cấp điện áp 110kV, và nhu cầu tiêu thụ điện tương đối lớn nên việc đầu tư, phát triển nguồn điện trên địa bàn huyện hiện nay là rất cần thiết.
Trong 321 trường hợp sốt rét ghi nhận được 10 tháng đầu năm 2024 tại Việt Nam, đáng lưu ý có 101 ca ngoại lai. Các chuyên gia dịch tễ cho rằng cần có biện pháp mạnh để ngăn nguy cơ sốt rét quay trở lại từ các ca ngoại lai.
Dù đã có 12 dự án thủy điện nằm trong quy hoạch nhưng huyện Nam Trà My đề xuất nghiên cứu thêm 15 thủy điện, theo đề nghị của doanh nghiệp.
Hai tỉnh Quảng Nam và KonTum vừa xảy ra 3 trận động đất liên tiếp, người dân cảm nhận rung lắc rõ rệt.
Tại Quảng Nam, mưa lớn nhiều ngày qua khiến nhiều địa phương huyện miền núi xuất hiện điểm sạt lở. Chính quyền huy động lực lượng di dời hàng trăm người dân khỏi vùng nguy hiểm.
Chiều 24/11, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam cho biết, mưa lớn kéo dài trong những ngày qua đã gây sạt lở đất, tràn xuống trên một số tuyến đường giao thông ở các huyện miền núi của tỉnh, gây khó khăn trong việc vận chuyển hàng hóa và đi lại của người dân.
Ngày 14-11, UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, sau khi xem xét đề nghị của Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS) tỉnh tại Tờ trình số 4022/TTr-BCH ngày 4-11 về việc xin chủ trương đầu tư xây dựng một số công trình khẩn cấp, trong đó có việc đầu tư xây dựng nơi tập kết vật chất phục vụ công tác phòng chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) cho các xã trên địa bàn huyện Nam Trà My, đồng thời làm bãi đáp trực thăng trong trường hợp các tuyến đường bị chia cắt, UBND tỉnh giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp Sở Tài chính và các cơ quan, đơn vị liên quan xem xét, tham mưu UBND tỉnh giải quyết đề nghị của Bộ CHQS tỉnh theo đúng quy định.
UBND tỉnh Quảng Nam đã có công văn giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp Sở Tài chính và các cơ quan, đơn vị liên quan xem xét, tham mưu UBND tỉnh giải quyết đề nghị của Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh tại Tờ trình số 4022 về việc xin chủ trương đầu tư xây dựng một số công trình khẩn cấp.
Thời gian qua, do ảnh hưởng của mưa lũ khiến một số khu vực miền núi tỉnh Quảng Nam sạt lở và đang tiếp tục đối diện với nguy cơ xảy ra sạt lở đất đá, khiến chính quyền và người dân địa phương lo lắng, nhất là đang mùa mưa bão.
Vừa qua, các huyện miền núi Quảng Nam xuất hiện nhiều nứt nên địa phương đã di dời 6 ngôi làng với hàng nghìn đồng bào vùng cao đến nơi ở tạm. Cuộc sống của bà con đang gặp rất nhiều khó khăn, thiếu thốn.
Trong lúc đi làm về chạy xe máy qua đoạn đường ngập lũ, người đàn ông ở huyện Nông Sơn, Quảng Nam bị nước lũ cuốn trôi.
Trong những đợt mưa bão vừa qua, các huyện miền núi Quảng Nam đã di dời khẩn cấp 7 ngôi làng với hàng nghìn người dân đến nơi ở tạm. Để đảm bảo an toàn cho nhân dân, lãnh đạo tỉnh yêu cầu các địa phương lên phương án xây dựng khu tái định cư, ổn định đời sống cho 3.300 hộ dân. Ghi nhận tại huyện Nam Trà My - nơi đang có nguy cơ sạt lở rất cao.
Cuối tuần, nhóm bạn trẻ đoàn viên thanh niên'phượt' lên núi, cõng nhiều phần quà ý nghĩa, nấu bữa ăn thiện nguyện cho bà con và các em nhỏ vùng cao huyện Nam Trà My (Quảng Nam)
Tỉnh Quảng Nam có 9 huyện miền núi. Trong các đợt mưa bão vừa qua, các địa phương này đã di dời khẩn cấp 7 ngôi làng với hơn 150 hộ dân. Lãnh đạo tỉnh yêu cầu các địa phương miền núi tiến hành khảo sát, đánh giá chọn vị trí, lên phương án quy hoạch, sắp xếp, bố trí, ổn định dân cư cho khoảng 3.300 hộ.
Chiều 30/10, Thượng úy Phạm Trần Lương Tri, Phó Trưởng Công an xã biên giới Bhalêê, huyện Tây Giang (Quảng Nam) đã đến Bệnh viện Đa khoa tỉnh để hiến 500ml tiểu cầu nhóm máu O phục vụ việc cứu chữa bệnh nhân.
Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam vừa ký quyết định công bố tình huống khẩn cấp liên quan đến vết nứt xảy ra tại khu dân cư thôn H'juh, xã Ch'ơm, huyện Tây Giang.
Trước dự báo bão số 6 (bão Trà Mi) diễn biến phức tạp, gây mưa lớn, UBND huyện Nam Trà My (tỉnh Quảng Nam) đã lên phương án sẵn sàng sơ tán hơn 1.300 hộ dân với hơn 5.800 nhân khẩu ở vùng nguy cơ sạt lở.
Huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đã lên phương án sẵn sàng di dời 1.341 hộ dân với 5.832 nhân khẩu trước nguy cơ sạt lở vì mưa lớn do bão Trami gây ra.
Nam Trà My là huyện miền núi cao nằm phía Tây Nam của tỉnh Quảng Nam có hơn 96% người dân là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Những năm qua, Công an huyện Nam Trà My đã tranh thủ sự ủng hộ, phát huy vai trò người có uy tín (NCUT) tại địa phương trong công tác đảm bảo tình hình ANTT.
Những ngày này, trên các sườn núi cao của Quảng Nam, những rẫy lúa đang chín vàng óng. Tranh thủ thời tiết nắng ráo, đồng bào các dân tộc thiểu số như Xơ Đăng, Ca Dong… hối hả thu hoạch lúa rẫy. Đặc biệt tại đây, người dân không dùng phương tiện để cắt lúa mà trực tiếp dùng tay để tuốt những hạt lúa.
Gần 25 năm làm nghề 'gõ đầu trẻ' ở huyện vùng cao Nam Trà My, thầy giáo Nguyễn Trần Vỹ được biết đến không chỉ là người gieo chữ, mà còn là cánh chim kết nối nhà hảo tâm tài trợ kinh phí để xây dựng hàng trăm công trình phòng học, cầu treo, giếng khoan cho huyện vùng cao mà thầy gắn bó.
Miền Trung chưa vào cao điểm bão lũ nhưng đã xảy ra sạt lở nghiêm trọng khiến chính quyền phải di dời nhiều ngôi làng, hàng trăm hộ dân đến nơi ở tạm. Hàng nghìn đồng bào vùng cao đang thấp thỏm lo sợ vì nguy cơ sạt lở hiện hữu. Ghi nhận tại huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam.
Ngày 4-10, UBND tỉnh Quảng Nam ban hành Công văn số 7558 gửi các sở, ban ngành cùng chính quyền huyện, thị xã, thành phố yêu cầu tiếp tục rà soát, tăng cường tổ chức thực hiện công tác phòng, chống thiên tai (PCTT).
Việc sạt lở, các vết nứt bất ngờ xuất hiện tại làng Tak Chay (xã Trà Cang) và làng Lăng Lương (xã Trà Tập), huyện Nam Trà My (Quảng Nam) cho thấy mức độ rủi ro của thiên tai ngày càng phức tạp, khó lường. Theo Chủ tịch huyện Nam Trà My Trần Duy Dũng thì ngoài mưa lớn, địa hình đồi núi cao, rung chấn do động đất..., nguyên nhân của việc sạt lở bất thường trên không loại trừ khả năng do quá trình san ủi, mở đường gây nên.
Ngoài những điểm sạt lở ở gần khu dân cư các xã Trà Cang, Trà Tập, thời gian gần đây, trên địa bàn huyện Nam Trà My (Quảng Nam) liên tục xuất hiện nhiều điểm sạt lở khác. Nỗi ám ảnh bởi sạt lở thường trực trong đời sống hàng ngày của người dân nơi đây...
Sau những đợt mưa lớn do ảnh hưởng của cơn bão số 4, trên địa bàn huyện Nam Trà My (Quảng Nam) xuất hiện hàng loạt điểm sạt lở và có nguy cơ sạt lở cao. Trước tình hình đó, những ngày qua, hàng chục hộ dân với hàng trăm nhân khẩu ở một số xã của huyện này hối hả dỡ nhà để chạy đi nơi khác. Chính quyền các cấp đang khẩn trương ứng phó, đồng thời tìm kiếm mặt bằng để bố trí đất ở cho những hộ phải di dời. Có thể nói, những năm gần đây, thiên tai thường xảy ra bất ngờ với tần suất ngày càng nhiều và không tuân theo các quy luật thông thường. Vậy làm sao để thích ứng và giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra?
Ảnh hưởng bão số 4 vừa qua khiến khối đất đá trôi xuống sát làng Lăng Lương (xã Trà Tập, huyện Nam Trà My, Quảng Nam) 'uy hiếp' 26 hộ dân với 95 nhân khẩu. Chính quyền huyện đã kiểm tra, phát hiện nhiều vết nứt, gãy. Để đảm an toàn, 26 hộ dân được di dời đến nơi khác.
Sau đợt mưa lớn vừa qua, người dân làng Tak Chay, xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam phát hiện một vết nứt lớn trên đồi cao kèm theo những tiếng nổ. Trong đêm, người dân tiến hành sơ tán khẩn cấp, đề phòng sạt lở. Chính quyền đang gấp rút hỗ trợ để người dân di dời đến nơi ở tạm và ổn định cuộc sống.
Để đảm bảo an toàn cho 26 hộ dân với 95 nhân khẩu ở làng Lăng Lương (xã Trà Lập) trước mùa mưa bão, chính quyền huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đang khảo sát địa điểm an toàn để làm khu tái định cư mới cho làng.
Ngày 25/9, huyện Trà My, tỉnh Quảng Nam cho biết vừa lập Đoàn công tác gấp rút khảo sát địa điểm an toàn để làm khu tái định cư cho 26 hộ dân làng Lăng Lương, xã Trà Tập.
Hàng năm, cứ đến mùa mưa bão, người dân miền núi tỉnh Quảng Nam lại sống trong cảnh nơm nớp lo sợ sạt lở núi, lũ quét đe dọa đến tính mạng và tài sản. Mới đây tình trạng sạt lở núi lại xảy ra, chính quyền địa phương đã khẩn cấp di dời người dân đến nơi an toàn.