Những ngày này, truyền thông quốc tế đăng tải nhiều bài viết phân tích vì sao Nhật Bản ứng phó hiệu quả với thảm họa thiên nhiên; và cho rằng khi thiên tai đã trở nên thường xuyên hơn thì rất cần xem xét cách tiếp cận của người Nhật.
Chính quyền vùng thủ đô Tokyo của Nhật Bản vừa triển khai hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) để tăng cường khả năng phản ứng ban đầu trong trường hợp xảy ra những trận động đất lớn.
Bốn camera đã được lắp đặt ở một số vị trí quan trọng có thể phát hiện các sự cố hỏa hoạn và sập công trình xây dựng theo thời gian thực, qua đó đẩy nhanh quá trình ứng phó thảm họa ban đầu.
Theo Kyodo, ngày 13-8, chính quyền đô thị Tokyo đã triển khai một hệ thống trí tuệ nhân tạo (AI) sử dụng camera tầm cao để phát hiện hỏa hoạn và sập nhà theo thời gian thực nhằm đẩy nhanh phản ứng ban đầu trong các trận động đất lớn.
Trên máy bay, Linh nhìn lại những bức ảnh chụp cùng Tuấn trong chuyến đi vừa qua. Cô mỉm cười hạnh phúc.
Nhật Bản - đảo quốc xinh đẹp nằm ở Đông Á, sở hữu vô số điều kỳ thú, từ những thành phố sầm uất, hiện đại như Tokyo, Osaka, đến những cố đô cổ kính như Kyoto, Nara, hay những ngọn núi hùng vĩ như Phú Sĩ.
Vào ngày 29/3, một đợt giông và sét đã tấn công Quảng Châu, Trung Quốc.
Tòa nhà Mori JP Tower cao hơn 325 m trang bị nhiều hệ thống giúp giảm rung lắc mạnh, có thể trụ vững trong động đất mạnh tới 9 độ richter.
Tòa nhà Mori JP Tower cao hơn 325 m trang bị nhiều hệ thống giúp giảm rung lắc mạnh, có thể trụ vững trong động đất mạnh tới 9 độ richter.
Tạp chí CNBC ngày 1/2 cho hay, các chuyên gia dự báo du khách trong năm 2024 sẽ rời xa những điểm đến phổ biến như London (Anh) và Paris (Pháp), và sự quan tâm hướng đến các thành phố lớn ở khu vực châu Á sẽ tiếp tục tăng lên.
Nhật Bản là đất nước ân tình với Việt Nam nhưng cũng luôn ghi nhớ những gì Việt Nam đã chia sẻ với họ, nhất là trong các thảm họa thiên nhiên.
Nhật Bản - đất nước thường phải chịu những cơn địa chấn kinh hoàng, đã tạo ra bộ quy tắc xây dựng và thang đo riêng biệt, chứng minh được hiệu quả trong thực tiễn.
Hơn một thế kỷ hình thành và phát triển, Panasonic đã từng bước trở thành tượng đài công nghệ trong lòng người tiêu dùng toàn cầu. Tuy nhiên, ít ai biết rằng câu chuyện 'huyền thoại' và sự nghiệp huy hoàng của Panasonic lại bắt đầu từ sản phẩm có hình hài nhỏ bé ổ cắm điện Panasonic.
Ngày 24/11, tháp Azabudai Hills Mori JP đã được khánh thành tại thủ đô Tokyo của Nhật Bản.
Nếu như tòa tháp đôi Petronas hay KL Tower đã quá quen thuộc thì thủ đô của Malaysia ngày nay có thêm một biểu tượng mới là tòa nhà Merdeka cao thứ hai thế giới. Tất cả tạo nên một Kuala Lumpur hiện đại hàng đầu Đông Nam Á.
Lễ hội pháo hoa sông Sumida – một trong những sự kiện mùa hè lớn nhất tại Tokyo, Nhật Bản vừa quay trở lại sau 3 năm gián đoạn vì đại dịch Covid-19.
Cùng xem loạt ảnh màu hiếm có khó tìm về vùng đất Mông Cổ năm 1913 được ghi lại qua ống kính của nhiếp ảnh gia người Pháp Stéphane Passet.
'Hãy cho chúng tôi biết bạn có bị táo bón không và chúng tôi sẽ giúp bạn tìm cách đẩy ra những cục phân cứng đầu nhất'. Đây là những chỉ dẫn rất ấn tượng khi bạn đặt chân vào Bảo tàng Unko tại Yokohama, Nhật Bản .
Cầu Benkey ở Asakasa, nhà hát kịch kabuki Miyatoza, khu dân cư ở Asakusa... là loạt ảnh tư liệu quý về thành phố Tokyo năm 1926 được ghi lại qua ống kính người Pháp.
Dạo một vòng quanh thành phố Tokyo năm 1926 qua loạt ảnh màu do nhiếp ảnh gia người Pháp Roger Dumas thực hiện.
Là 1 quốc đảo thường xuyên hứng chịu nhiều trận động đất, người Nhật Bản vốn có nhận thức rất cao về giảm thiểu rủi ro thiên tai, trong đó có việc áp dụng công nghệ để giúp ứng phó hiệu quả hơn với các thảm họa tự nhiên. Đặc biệt, sau thảm họa kép động đất-sóng thần năm 2011, yêu cầu cải tiến công nghệ càng trở nên cấp thiết để giúp giảm tối đa thiệt hại do thiên tai.
Khám phá những nét văn hóa độc đáo của cố đô Kyoto của Nhật Bản qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia người Pháp Stéphane Passet thực hiện năm 1912.
Trong một ngôi nhà hanok ở Hàn Quốc thời xưa, Sarangbang (phòng nam) nằm gần cửa chính, là không gian dành cho người chủ gia đình nghỉ ngơi, tiếp khách và dạy dỗ con cái...
Những khu vườn truyền thống của Nhật Bản đã được cả thế giới biết đến nhờ nghệ thuật bài trí đỉnh cao, đã trở thành hình mẫu cho rất nhiều khu vườn trên thế giới. Sau đây là những khu vườn nổi tiếng nhất nước Nhật.
Là quốc gia thường xuyên hứng chịu động đất, sóng thần, Nhật Bản đã nghiên cứu nhiều phương pháp xây dựng các tòa nhà có khả năng chống chịu thiên tai, giảm thiểu tối đa thiệt hại.
Nhật Bản là đất nước rất hay có động đất mạnh, nên họ phải nghiên cứu để tìm ra những cách xây dựng các tòa nhà 'không sợ động đất'. Những tòa nhà đó được xây theo cách nào để bị hư hại ít nhất và ít gây tổn thất về người nhất trong thảm họa?
Từ những công trình lịch sử kỳ công đến thiết kế hiện đại tiên tiến, các tòa tháp có tầm nhìn tuyệt đẹp này là trung tâm giải trí và du lịch hút khách.
Sáng sớm ở bến xe Savannakhet, cửa hàng ở thị xã Pakse, bến thuyền Si Phan Don... là loạt ảnh hấp dẫn về đất nước Lào năm 1998.
Cảm nhận cuộc sống đời thường mộc mạc và thanh bình ở nước bạn Lào năm 1998 qua loạt ảnh do một du khách người Đức thực hiện.
Dù đã chính thức mở cửa đón khách quốc tế được hai tháng nhưng trên thực tế số lượng khách du lịch tới Nhật vẫn thấp hơn 95% so với cùng kỳ năm 2019.
Dù mở cửa đón khách du lịch trở lại từ tháng 6, nhưng theo thống kê, tỷ lệ du khách đến Nhật Bản giảm 95% so với cùng kỳ năm 2019, trước đại dịch.
Theo thống kê của Nhật Bản, từ 10/6/2022 đến 10/7/2022, đất nước này chỉ đón khoảng 1500 du khách. Điều này đã mang đến sự chênh lệch rõ rệt so với trước đại dịch.
Từ những công trình lịch sử kỳ công đến thiết kế hiện đại tiên tiến, các tòa tháp có tầm nhìn tuyệt đẹp này là trung tâm giải trí và du lịch hút khách.
Cùng khám phá đời sống thành thị ở thành phố lớn nhất Bali - hòn đảo du lịch nổi tiếng của Indonesia - qua loạt ảnh sinh động được chụp năm 1982.
Buổi sáng sớm mù sương trên quốc lộ, đứa trẻ ngồi trên quả bom, khu phố cổ Luang Prabang... là loạt ảnh phải xem về cuộc sống ở Lào năm 1989.
Cùng xem loạt ảnh cực sinh động về đời sống ở Lào năm 1989 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Thụy Điển Gerhard Joren.
Người lính Nhật Bản cuối cùng đầu hàng trong Thế chiến II đã làm gì để tồn tại trong 29 năm lẩn trốn trong rừng?
Nguyệt thực một phần dài nhất trong gần 600 năm diễn ra ngày 19.11 và kéo dài 6 giờ 2 phút, có thể được quan sát ở khắp Bắc Mỹ, một số nơi ở Nam Mỹ, châu Á và Australia.
Nguyệt thực một phần dài nhất trong gần 600 năm diễn ra ngày 19/11 và kéo dài 6 giờ 2 phút, có thể được quan sát ở khắp Bắc Mỹ, một số nơi ở Nam Mỹ, châu Á và Australia.