Tiêm kích F-15 là máy bay chiến đấu mang tính biểu tượng nhất của Không quân Israel với việc không có tổn thất chiến đấu nào và hàng chục lần lập chiến công.
Nga sẽ trưng bày ba hệ thống phòng không quan trọng của nước này gồm S-400 Triumph, S-350 Vityaz và Buk-M3 (Viking) tại Triển lãm hàng không Chu Hải sắp diễn ra tại Trung Quốc.
Với mục tiêu triển khai một dòng máy bay chiến đấu không người lái (UCAV) nội địa hiện đại, phi đội tiêm kích Rafale F5 tương lai của không quân Pháp sẽ như 'hổ mọc thêm cánh'.
UAV cảm tử Cube của Nga đã gây được tiếng vang vì khả năng chiến đấu. Một số báo cáo đánh giá UAV này đã trở thành 'cơn ác mộng' của Ukraine.
Cùng là tiêm kích Nga nhưng lại có số phận hoàn toàn khác nhau, trong bài viết 'Cùng là tiêm kích Nga, tại sao MiG-29 được 'sủng' còn MiG-35 chật vật tìm người mua?' chúng ta biết MiG-29 đã được bàn giao tới hơn 40 nước trong khi MiG-35 gần như vắng mặt trong các hoạt động nghiệp vụ tại Nga và cũng chưa tìm thấy khách hàng nước ngoài, hãy cùng tìm hiểu lý do tại sao.
Cùng là máy bay chiến đấu do Nga sản xuất nhưng MiG-29 được hàng loạt quốc gia ưa chuộng, trong khi MiG-35 lại chật vật tìm khách hàng. Vì sao như vậy?
Mặc dù sự phát triển của ngành công nghiệp vũ khí đã mang lại sự ổn định chính trị của Thổ Nhĩ Kỳ, song quốc gia này cũng đang đối mặt nhiều khó khăn trên con đường trở thành nhà sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới.
Sự thành công của ngành công nghiệp vũ khí của Thổ Nhĩ Kỳ đã giúp nước này thay đổi vận mệnh, từ sự ổn định chính trị nội bộ tới vị thế quốc gia trên trường quốc tế.
Ngoài hệ thống S-400, Nga còn có thể sử dụng 'bộ đôi sát thủ khác' để đối phó tiêm kích F-16 của Ukraine, đó là các hệ thống phòng không di động (MANPADS) Igla và Verba.
Tên lửa Iskander dự kiến sẽ được đặt tên là Iskander-1000, sau khi mở rộng tầm bắn lên 1.000 km và nâng cấp đầu đạn. Tên lửa Iskander mới có thể cản trở hoạt động của tiêm kích F-16 mà Ukraine vừa nhận được từ phương Tây.
UAV mới của Nga có tên Gerbera, được làm bằng xốp hấp thụ radar, có thể thực hiện nhiệm vụ trinh sát, tấn công và làm mổi nhử để đánh lừa các hệ thống phòng không Ukraine.
Việc Bộ Quốc phòng Nga nhận lô tiêm kích MiG-31BM được nâng cấp và hiện đại hóa đầu tiên trong năm nay được chú ý trong thời điểm Ukraine chuẩn bị nhận tiêm kích F-16 từ phương Tây.
Nga tiếp tục lùi thời hạn bàn giao hai hệ thống S-400 còn lại cho Ấn Độ vào năm 2026, thay vì năm 2024 theo kế hoạch ban đầu, vì có sự chậm trễ do chiến sự Ukraine.
Căng thẳng công nghệ giữa Mỹ và Trung Quốc ngày càng gia tăng, mạng lưới cáp ngầm rộng lớn dưới biển đang được dự đoán sẽ trở thành nguồn gây căng thẳng mới.
Các phi công Nga lái tiêm kích Su-30 đã phát triển các chiến thuật chuyên biệt để chống lại tiêm kích F-16 mà các nước phương Tây sắp chuyển tới cho Ukraine.
Tình báo Ukraine nói rằng Nga đã triển khai hệ thống phòng không S-500 tối tân tới Crimea sau các cuộc tấn công gần đây của Ukraine vào bán đảo này.
Sau khi cuộc chiến Ukraine bùng nổ hồi đầu năm 2022, loạt nước NATO như Đan Mạch, Hà Lan, NaUy, Thụy Điển, Đức tính toán tăng sức mạnh, hồi sinh lực lượng tàu ngầm ở biển Baltic.
Trước khi tiếp nhận tiêm kích F-16 từ phương Tây, Ukraine tăng nỗ lực làm suy yếu hệ thống phòng không Nga để sử dụng máy bay chiến đấu hiệu quả hơn trong xung đột.
Ukraine lên kế hoạch cất giữ một số tiêm kích F-16 được phương Tây viện trợ tại các căn cứ không quân nước ngoài nhằm bảo vệ chúng khỏi các cuộc tấn công tiềm tàng từ Nga.
Đức đã có bước chuyển ngoạn mục về quốc phòng khi từ tro tàn của hai cuộc thế chiến trở thành một trong những nhà cung cấp vũ khí hàng đầu thế giới, đặc biệt cho các cuộc chiến đang diễn ra ở Trung Đông và Ukraine.
Nữ phóng viên Ritu Sharma của báo The EurAsian Times cho biết, các nước châu Á sở hữu máy bay Su-30 đều quan tâm đến việc mua tên lửa Brahmos của Ấn Độ.
Serbia mới đây đặt mục tiêu tăng cường năng lực phòng thủ quốc gia thông qua việc xem xét khả năng mua thêm 12 máy bay chiến đấu Rafale của Pháp.
Tên lửa Kh-32 được đánh giá hoàn toàn bất khả xâm phạm trước hệ thống phòng không đối phương vì có thể chịu đựng được đòn tấn công từ pháo quay cỡ nòng 20 mm hoặc tên lửa không đối không.
Theo chuyên gia, khi Nga tăng gấp đôi tốc độ sản xuất tiêm kích Su-57, Không quân Ukraine sẽ bắt đầu cảm nhận được tác động của việc Nga triển khai máy bay này trong những tháng sắp tới.
Tại Triển lãm Hàng không Dubai 2023, triển lãm hàng không lớn nhất tại Trung Đông, Công ty xuất khẩu vũ khí quốc doanh Rosoboronexport thuộc Tập đoàn Rostec của Nga lần đầu tiên giới thiệu tên lửa không đối không tầm ngắn RVV-MD2 mới trước cộng đồng quốc tế.
Nga gần đây thay đổi lối đánh với việc bắn liên tiếp nhiều tên lửa Iskander vào cùng một mục tiêu ở Ukraine và chiến thuật này đã khiến Kiev choáng váng.
Việc tuyên bố bắn thử nghiệm thành công pháo điện từ trên biển đã đánh dấu một thành tựu đáng kể của Nhật Bản trong tham vọng phát triển loại vũ khí thế hệ mới này.
Việc Nga di chuyển tàu của Hạm đội Biển Đen về Novorossiysk đã tạo ra một cái bẫy với máy bay, UAV NATO đang hỗ trợ các cuộc tấn công của Ukraine.
Chuyên gia cho rằng xe tăng Abrams mà Mỹ viện trợ cho Ukraine dễ bị tổn thương trên chiến trường do sự triển khai rộng rãi UAV của Nga.
Công ty quốc phòng Baykar của Thổ Nhĩ Kỳ đang xem xét chuyển giao và sản xuất UAV tiên tiến Akinci tại Ukraine. Đây có thể là UAV đầu tiên trên thế giới được trang bị radar AESA.
Phía Ukraine cho rằng nếu tiêm kích F-16 được trang bị tên lửa diệt hạm Harpoon thì điều này có thể là mối đe dọa với Hải quân Nga tại Biển Đen.
Các quả bom cũ của Nga có từ thời Liên Xô đặc biệt nan giải với Ukraine vì chúng khó bị đánh chặn ngay cả khi sử dụng hệ thống phòng không tiên tiến nhất.
11 máy bay ném bom chiến thuật Su-24 của Ukraine trang bị tên lửa hành trình tấn công mặt đất Storm Shadow tấn công bán đảo Crimea, nhưng đã gặp thất bại vì khả năng đánh chặn của lực lượng phòng không Nga tại đây.
Một máy bay ném bom B-52H Stratofortress đã thực hiện vụ thử ngày 19/8, phóng một phiên bản tên lửa ARRW nguyên mẫu có thể hoạt động và tập trung vào hiệu suất của vũ khí.
Triều Tiên gần đây công bố những phát triển mới nhất của mình trong lĩnh vực quân sự, tiết lộ hai mẫu UAV mới trông rất giống các dòng UAV do Mỹ sản xuất.
Sự phát triển của máy bay không người lái (UAV) đang định hình chiến tranh hiện đại, trong đó có xung đột Nga-Ukraine.
Kiev muốn có được tiêm kích F-16 của phương Tây để đối phó trực thăng 'Cá sấu' Ka-52 của Nga vốn đang là thách thức lớn với cuộc phản công của Ukraine.
Vài ngày sau khi Iran tiết lộ tên lửa siêu thanh 'Fattah' mà nước này tuyên bố có thể vươn đến TP Tel Aviv chỉ trong 400 giây, Israel lại giới thiệu tên lửa đánh chặn siêu thanh mới có tên 'Sky Sonic'.
Sự phát triển của quan hệ quốc phòng Ấn-Mỹ dưới thời Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã phát triển vượt bậc, ảnh hưởng sâu rộng trong khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương nhưng vẫn còn tồn tại một số rào cản.
Ukraine gần đây đã sử dụng hệ thống phòng không Patriot do Mỹ sản xuất để vô hiệu hóa tên lửa siêu thanh Kinzhal của Nga. Dù vậy, Moscow cũng có thể phát hiện các tín hiệu do Patriot phát ra, giúp nhắm mục tiêu vào hệ thống này bằng tên lửa Kinzhal.
Chính phủ Canada đang 'đau đầu' tìm phương án thay thế các tàu ngầm cũ kỹ của nước này nhằm tăng cường sức mạnh cho lực lượng hải quân.
Các phi công lái tiêm kích của Ukraine thừa nhận đối thủ lớn nhất của họ là máy bay chiến đấu Su-35 của Nga. Dù cả Su-35 và MiG-31 đều gây ra thách thức lớn nhưng dường như các phi công Ukraine vẫn thận trọng hơn với Su-35.
Một đơn vị hệ thống tên lửa phòng không Patriot - được cho có thể đánh chặn tên lửa S-300 của Nga - đã được triển khai tại Ukraine và bắt đầu hoạt động cách đây vài ngày.
Giới chức quân đội của 31 quốc gia châu Phi đã được tận mắt chứng kiến tiềm lực của ngành công nghiệp quốc phòng (CNQP) Ấn Độ tại một sự kiện vừa diễn ra ở thành phố Pune, miền Tây Ấn Độ.
Quân đội Nga đạt được thành công lớn trong việc bắn hạ tên lửa HIMARS của Ukraine nhờ sử dụng phối hợp hệ thống phòng không S-300 và tổ hợp tên lửa Buk, đồng thời sử dụng bom lượn dẫn đường bằng vệ tinh để tấn công nhiều bệ phóng HIMARS.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu thông báo nước này sẽ hoàn thành việc hiện đại hóa các hệ thống phòng thủ tên lửa để bảo vệ thủ đô Moscow vào cuối năm nay. Chương trình Vũ khí nhà nước của Nga dự định triển khai 800 bệ phóng tên lửa S-400, S-350 và S-500.
Hệ thống tên lửa phòng không Tor-M2 của Nga có khả năng phát hiện và tấn công kịp thời tất cả các loại UAV, đặc biệt là UAV bầy đàn cỡ nhỏ trong quá trình di chuyển của hệ thống.
Ukraine vẫn đang sử dụng những cỗ xe tăng thời Liên Xô và những người vận hành xe tăng của Ukraine thường phàn nàn những phương tiện này đã hao mòn và thường xuyên bị hỏng hóc, trục trặc.