Ban Thư ký Hội LHTN TP. HCM phối hợp với Ban Giám hiệu trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch tổ chức đoàn viếng, dâng hoa, dâng hương nhân kỷ niệm 115 năm Ngày sinh Bác sĩ Phạm Ngọc Thạch (7/5/1909 - 7/5/2024).
Cố đại tá Trần Công An, anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân là một nhân vật lẫy lừng tên tuổi ở Đồng Nai. Ông được xem là 'ông tổ' của lối đánh công đồn đặc biệt (sau này gọi là đặc công), đã làm phá sản chiến thuật tháp canh của danh tướng Pháp De Latour Desmerlins.
Nhiều cán bộ và nhân dân tỉnh Đồng Nai thuộc thế hệ sau tháng 4-1975 biết đến ông Lê Quang Thành (thường gọi là Tư Thành), Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhưng rất ít người biết tên thật của ông Tư Thành là Đoàn Văn Tý. Đến ngày 10-4-2024 này, cụ Đoàn Văn Tý đúng 100 tuổi.
Nhắc đến dược sĩ Hồ Thu là nhắc đến một trí thức yêu nước tiêu biểu, một dược sĩ đam mê, tận tụy với nghề, một lãnh đạo Mặt trận tâm huyết, đầy trách nhiệm với đất nước, với nhân dân. Ông là một trong những 'cánh chim đầu đàn' một lòng một dạ với cách mạng, tận tâm, tận lực cống hiến cho Tổ quốc.
Đoàn công tác do Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Trương Thị Ngọc Ánh dẫn đầu đã tới dâng hương tại Đền thờ nhà cách mạng Huỳnh Tấn Phát.
Chú Hai Chí - nguyên Ủy viên Bộ Chính trị, nguyên Bí thư Thành ủy TPHCM Võ Trần Chí (1927-2011) - là hình ảnh của một nhà lãnh đạo bình dị, chân phương, hết lòng vì công việc và gần gũi với mọi người.
Nhiều đảng viên đã vào tuổi 'xưa nay hiếm', có người đã ngoài 95 tuổi, nhưng vẫn sắc son với lời thề thời trẻ tuổi khi đứng dưới lá cờ Đảng, vẫn cháy bỏng khát vọng lý tưởng cách mạng và tự rèn, học và làm theo Bác phục vụ nhân dân mỗi ngày.
Trên Lễ đài Độc lập ngày 2/9/1945 tại Sài Gòn (nay là TP Hồ Chí Minh), bác sỹ Phạm Ngọc Thạch, người được cử chức Bộ trưởng Y tế Chính phủ lâm thời, thay mặt Chính phủ, đọc lời tuyên thệ trước toàn thể nhân dân, khẳng định quyết tâm xây đắp nền độc lập hoàn toàn cho Việt Nam.
Ngày này năm xưa 26/8: Chính phủ ban hành quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xăng dầu, khí; Ngày truyền thống lực lượng vũ trang tỉnh An Giang.
Lực lượng vũ trang (LLVT) tỉnh An Giang bước vào 'tuổi' thứ 78 (26/8/1945 - 26/8/2023). Lực lượng không ngừng lớn mạnh, trưởng thành, luôn tuyệt đối trung thành với Đảng, Tổ quốc, Nhân dân và chế độ XHCN, xứng đáng là lực lượng nòng cốt trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
Nghệ sĩ nhân dân (NSND) Đào Mộng Long - cây đại thụ, một trong những ngôi sao rực rỡ nhất của bầu trời sân khấu Việt Nam - hẳn là công chúng khán giả đều đã rất quen biết.
Với khí thế ngút trời, ngày 19-8-1945, nhân dân Hà Nội và các tỉnh thành miền Bắc vùng lên giành chính quyền. Trong khi đó, Sài Gòn và cả Nam bộ cũng đã chuẩn bị sẵn sàng với tất cả tinh thần và lực lượng. Cuộc Cách mạng Tháng Tám 1945 thành công mau lẹ trong 15 ngày trên phạm vi cả nước, đưa nhân dân ta từ thân phận nô lệ trở thành người chủ, mở ra kỷ nguyên độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, cuộc Tổng khởi nghĩa cuối tháng 8/1945 giành thắng lợi hoàn toàn, chính quyền trong cả nước về tay Nhân dân.
Chú Sáu Hậu (Lê Phước Thọ - ảnh) là hình ảnh của thế hệ lãnh đạo tiêu biểu, có sức thuyết phục bởi tài, đức vẹn toàn.
Đồng chí Lê Phước Thọ (tên thường dùng Sáu Hậu), sinh ngày 25/12/1927, quê quán: Xã Tân Lộc, huyện Cà Mau, tỉnh Minh Hải (nay là huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau); thường trú tại số nhà 2/116 đường Lê Lai, phường An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ; tham gia cách mạng tháng 8/1945; vào Đảng ngày 10/02/1949.
Đồng chí Lê Phước Thọ (tên thường dùng Sáu Hậu), sinh ngày 25.12.1927; quê quán: Xã Tân Lộc, huyện Cà Mau, tỉnh Minh Hải (nay là huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau); thường trú tại số nhà 2/116 đường Lê Lai, phường An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ; tham gia cách mạng tháng 8.1945; vào Đảng ngày 10.2.1949.
Nhìn đô thị Nhơn Trạch công nghiệp hiện đại ngày nay, mấy ai có thể hình dung nổi chỉ cách đây mấy chục năm, vùng đất này vẫn còn rừng rậm bạt ngàn với đầy rẫy muông thú, trong đó có cả loài thú hung dữ như cọp.
Là cán bộ lão thành cách mạng, kinh qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, nhà báo Huỳnh Văn Tiểng đã đảm nhận nhiều trọng trách. Trong công tác Mặt trận, nhà báo Huỳnh Văn Tiểng từng là Ủy viên UBTƯ MTTQ Việt Nam, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP Hồ Chí Minh và có nhiều đóng góp xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Ở bất kỳ cương vị nào, ông đều nỗ lực cống hiến tài năng, trí tuệ, tâm huyết vào sự nghiệp cách mạng của dân tộc, của nhân dân.
Được biết đến là một trong những căn cứ 'lõm' của lực lượng cách mạng, Khu di tích Căn cứ Vườn Mận, phường Long Tuyền (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ) luôn thu hút đông đảo người dân đến tham quan, tìm hiểu, tri ân các anh hùng liệt sĩ đã hy sinh cho sự nghiệp đấu tranh bảo vệ Tổ quốc.
'Anh không cầm súng, chưa bao giờ là chỉ huy quân sự, song lại cáng đáng một trận địa mà có lẽ không dễ có người thay: Huy động lực lượng trí thức vào hàng ngũ đấu tranh giành độc lập dân tộc'.
Ngày 15/2, tại Bến Tre, diễn ra Hội thảo khoa học cấp Quốc gia 'Đồng chí Huỳnh Tấn Phát với cách mạng Việt Nam và quê hương Bến Tre'.
Đồng chí Huỳnh Tấn Phát, nhà chính trị yêu nước, suốt đời phụng sự Tổ quốc với nhiều vị trí quan trọng trong công cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nước. Đồng chí còn là một kiến trúc sư tài ba, để lại cho đời nhiều công trình kiến trúc đi vào lịch sử như sân bay Nội Bài, Bảo tàng Hồ Chí Minh...
Học tập và làm theo tấm gương đồng chí Huỳnh Tấn Phát, mỗi người trẻ quyết tâm, luôn có tinh thần đổi mới, sáng tạo. Đồng thời, luôn trăn trở tìm hướng đi mới, cách tiếp cận mới đối với mỗi vấn đề mà thực tiễn cuộc sống đặt ra và dám dấn thân vào những nhiệm vụ mới, nhiệm vụ khó.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới quê nhà đồng chí Huỳnh Tấn Phát dâng hương, dâng hoa để tưởng nhớ tới một nhà lãnh đạo xuất sắc của Đảng, Nhà nước và Mặt trận.
Cuộc đời đồng chí Huỳnh Tấn Phát ghi dấu nhiều nét son của một trí thức chân chính, dấn thân vì nghĩa lớn; một nhà chuyên môn xuất sắc, một chính khách có nhiều đóng góp lớn lao cho đất nước, dân tộc.
Sáng 15/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu dâng hương, dâng hoa tưởng niệm tại Đền thờ đồng chí Huỳnh Tấn Phát ở huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
Sáng 15/2, tại Bến Tre, diễn ra Hội thảo khoa học cấp Quốc gia 'Đồng chí Huỳnh Tấn Phát với cách mạng Việt Nam và quê hương Bến Tre'.
Hội thảo là hoạt động thiết thực tưởng nhớ, tri ân cuộc đời hoạt động cách mạng và những cống hiến to lớn của đồng chí Huỳnh Tấn Phát đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng, của dân tộc và quê hương Bến Tre.
Sáng 15/2, Thủ tướng Phạm Minh Chính dẫn đầu đoàn đại biểu dâng hương, dâng hoa tưởng niệm tại đền thờ đồng chí Huỳnh Tấn Phát tại huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.
Đồng chí Huỳnh Tấn Phát sinh ngày 15-2-1913 tại làng Tân Hưng, quận An Hóa, tỉnh Mỹ Tho (nay là ấp Tân Hưng, xã Châu Hưng, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre). Suốt cuộc đời hoạt động cách mạng của mình, đồng chí luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm trước Đảng, Tổ quốc và nhân dân.
Ngày 14-2, đoàn lãnh đạo Đảng, Nhà nước, MTTQ Việt Nam; lãnh đạo Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM; lãnh đạo Tỉnh ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Bến Tre đã dâng hương, dâng hoa lên khu mộ đồng chí Huỳnh Tấn Phát (tại Nghĩa trang Thành phố), nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh của đồng chí Huỳnh Tấn Phát (15-2-1913 – 15-2-2023).
Kỷ niệm 110 năm Ngày sinh đồng chí Huỳnh Tấn Phát, chúng ta nhớ về ông - một nhà trí thức yêu nước có uy tín lớn, một nhà lãnh đạo luôn thể hiện tinh thần trách nhiệm trước Đảng, trước nhân dân, là tấm gương tiêu biểu cho đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế…
TTH - Ông Huỳnh Tấn Phát, người thiết kế lá cờ Giải phóng, có cuộc đời hoạt động cách mạng không mệt mỏi và những cống hiến to lớn cho đất nước và dân tộc, là tấm gương sáng cho các thế hệ hôm nay và mai sau noi theo.
Lấy thực tiễn cán bộ, đảng viên, những vấn đề nổi cộm cần giải quyết của xã hội để triển khai trên nền lý luận khung, tác phẩm là tài liệu cho hoạt động xây dựng, chỉnh đốn Đảng.