Đến hẹn lại lên, vào dịp đầu năm, người dân khắp muôn nơi đổ về đình, đền, chùa, phủ để làm lễ, mong một năm sức khỏe, phát đạt. Ngay từ mùng 1 Tết, nhiều nơi đã thu tiền làm lễ cúng sao, giải hạn nhưng biến tướng thành lễ 'cầu an'…
Đầu xuân mới, mỗi người hãy tâm an, hướng thiện và không rơi vào bẫy mê tín, dị đoan bởi giáo lý nhà Phật không có dâng sao giải hạn mà chỉ có nghi lễ cầu an.
Năm mới, người Việt vẫn hay có thói quen lên chùa dâng sớ và cúng sao giải hạn để tránh chuyện không lành, cầu bình an may mắn. Tuy nhiên trong đạo Phật hoàn toàn không có nghi lễ này.
Rằm tháng Giêng nên cúng ở nhà hay trên chùa, có nhất thiết phải cúng ở hai nơi hay không là điều khiến không ít người phân vân.
Dù rất nhiều người đến chùa xin dâng sao giải hạn mỗi dịp đầu năm, đây không phải là nghi lễ Phật giáo, nhà Phật cũng không cho là việc dâng sao giúp giải được hạn.
Mong muốn bình an, may mắn là ước nguyện chính đáng của mọi người dân, tuy nhiên cần có những hoạt động phù hợp, tiết kiệm, ý nghĩa trong những ngày đầu năm mới.
Nhiều người thường làm lễ cúng giải hạn nhằm giảm bớt vận xui. Cùng tìm hiểu các cách dâng sao giải hạn giúp cuộc sống thuận lợi hơn.
Cúng sao giải hạn rằm tháng Giêng đã trở thành phong tục không thể thiếu trong những ngày đầu năm của người Việt với mong muốn có thể hóa giải các sao xấu, gặp nhiều may mắn, thuận lợi hơn trong năm mới.
Trong phong tục lâu đời của người Việt, việc đi lễ đầu năm đã trở thành một nét đẹp văn hóa, một nhu cầu không thể thiếu được trong tâm thức và tín ngưỡng tâm linh của mỗi người Việt.
Chọn được ngày lành tháng tốt để xây, sửa nhà cửa sẽ giúp việc thi công diễn ra thuận lợi. Trong năm Quý Mão 2023, có rất nhiều ngày lành tháng tốt để gia chủ tham khảo.
Nhiều người vẫn thường đến chùa để dâng sao giải hạn vào dịp đầu năm mà không biết rằng đây thực chất không phải là nghi lễ của Phật giáo.
Cho đến bây giờ, nhiều người vẫn tin và duy trì việc cúng sao Hội vào ngày mùng 8 tháng Giêng hàng năm để… giải hạn cho cả năm đó. Nhưng theo các vị cao tăng, đó chỉ là hành động mê tín!
Vào dịp đầu năm, đông đảo người dân thường đến đình, đền, miếu, chùa... để cầu tài lộc, may mắn, bình an, mạnh khỏe. Đồng thời nhờ 'thầy', 'cô' gieo quẻ hỏi việc, xem tử vi để làm lễ dâng sao, giải hạn. Chi phí không nhỏ, tâm sức cũng không vừa nhưng liệu tín ngưỡng này có thực sự đem lại bình an tuyệt đối cho tín chủ?
Kim đồng hồ điểm qua giờ khắc giao thừa, sau khi lễ bái ban thờ gia tiên và đón vị quan hành khiển của năm mới, người người, nhà nhà lại náo nức đi chùa cầu an. Chữ 'an' trong an lành, may mắn, an khang, thịnh vượng, an yên... mọi điều bình an sẽ đến. Quả đúng vậy, tâm an thì vạn sự an.
Dâng sao giải hạn là tục lâu đời trong dân gian, không phải của nhà Phật.
Đã thành thông lệ, cứ vào đầu năm người dân lại ùn ùn kéo đến các chùa đăng kí làm lễ dâng sao giải hạn. Để được dâng sao ở chùa, người dân đôi khi phải đăng ký giải hạn từ trước Tết. Để hiểu rõ hơn về nguồn gốc của tập tục dâng sao giải hạn, mời độc giả cùng xem ý kiến của một số nhà nghiên cứu và quan điểm của Phật giáo về vấn đề này.