Giáo sư ĐH Oxford: Các tổ chức tài chính tiên phong trong chuyển đổi khí hậu

Chính sách 'net zero' (Phát thải ròng về không) là một nỗ lực toàn cầu nhằm cân bằng lượng khí nhà kính thải ra với lượng khí được loại bỏ khỏi bầu khí quyển. Chính sách 'net zero' rất quan trọng vì đó là trạng thái mà sự nóng lên toàn cầu dừng lại...

COP29: Các nước nghèo được tài trợ 300 tỷ USD mỗi năm cho mục tiêu khí hậu

Các quốc gia tham gia hội nghị khí hậu của Liên Hợp Quốc tại Baku (COP29), Azerbaijan, đã đạt được thỏa thuận vào thứ Bảy về mục tiêu tài chính toàn cầu nhằm hỗ trợ các nước đang phát triển trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.

Những vấn đề lớn tại G20

Hội nghị thượng đỉnh G20 diễn ra ngày 18 và 19/11 vừa qua đã ra tuyên bố Rio De Janeiro, trong đó nhấn mạnh đến việc đánh thuế các tỷ phú, quá trình chuyển đổi năng lượng, giải pháp cho các thách thức toàn cầu, tập trung vào tăng trưởng bền vững và cuộc chiến chống đói nghèo.

Malaysia - Hàn Quốc: Đối tác chiến lược trong bối cảnh thế giới phức tạp

Thủ tướng Malaysia Anwar Ibrahim sẽ có chuyến thăm chính thức Hàn Quốc từ ngày 24-26/11 nhằm tăng cường hơn nữa mối quan hệ song phương, hướng tới kỷ niệm 65 năm quan hệ ngoại giao của hai nước vào năm 2025, đồng thời đẩy mạnh thu hút đầu tư từ Hàn Quốc.

COP 29: Cam kết hỗ trợ 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo

Tại COP 29, các nước giàu cam kết cung cấp 300 tỷ USD mỗi năm cho các nước nghèo đến năm 2035 để đối phó với những tác động của cuộc khủng hoảng khí hậu.

OPEC: Dầu mỏ vẫn đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế toàn cầu bất chấp tình hình khẩn cấp về khí hậu

Nhóm Chuyên gia Liên chính phủ về Biến đổi Khí hậu (IPCC) đã chỉ ra rằng việc đạt được các mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu sẽ ngày càng khó khăn hơn nếu không giảm đáng kể việc khai thác nhiên liệu hóa thạch.

Indonesia cam kết cắt giảm năng lượng than xuống 33%

Indonesia đã đưa ra tuyên bố cắt giảm tỷ trọng điện than bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) tại Rio de Janeiro, Brazil.

OPEC kêu gọi COP29 tập trung hơn vào vấn đề cắt giảm lượng khí thải

Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 20/11, phát biểu tại Hội nghị lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) đang diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan, Tổng thư ký Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) Haitham Al-Ghais đã nêu bật vai trò quan trọng của dầu mỏ và khí đốt tư nhiên, đồng thời nhấn mạnh các cuộc đàm phán về sự nóng lên toàn cầu nên tập trung vào vấn đề cắt giảm khí thải, chứ không phải việc lựa chọn nguồn năng lượng.

Các nhà lãnh đạo G20 kêu gọi tăng nguồn tài chính khí hậu lên hàng nghìn tỷ USD

Các nhà lãnh đạo G20 hôm 19/11 đã tập trung thảo luận về phát triển bền vững và quá trình chuyển đổi sang năng lượng sạch hơn, trong nỗ lực tăng khả năng đạt được thỏa thuận thành công để giải quyết tình trạng nóng lên toàn cầu.

Ông Biden: Không ai có thể quay lưng với cuộc cách mạng năng lượng

Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden phát biểu từ khu vực Amazon vào Chủ nhật khẳng định rằng 'không ai có thể quay lưng' với 'cuộc cách mạng năng lượng sạch' tại Hoa Kỳ. Đây được xem như một thông điệp gửi đến người kế nhiệm, ông Donald Trump.

Tài chính khí hậu: Nguyên tắc, tính công bằng và sự chia sẻ

Đóng góp tài chính cho các hành động ứng phó với biến đổi khí hậu là một cách để các quốc gia có thể góp phần vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu toàn cầu một cách hiệu quả.

COP29: Azerbaijan bảo vệ quyền khai thác dầu khí trước áp lực quốc tế

Tại lễ khai mạc COP29 ở Baku, Tổng thống Azerbaijan Ilham Aliev đã tái khẳng định quyền của quốc gia trong việc khai thác tài nguyên thiên nhiên. Về phần mình, các nước đang phát triển đang kêu gọi tăng cường viện trợ tài chính từ các quốc gia giàu có.

Ô nhiễm làm nóng hành tinh do nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại

Theo CNN, một báo cáo mới đây dự báo tình trạng ô nhiễm làm nóng hành tinh do nhiên liệu hóa thạch sẽ đạt mức cao nhất mọi thời đại.

Thanh niên tỉnh Thái Bình hào hứng tìm hiểu về bảo vệ môi trường và trung hòa các bon

Từ một vấn đề tưởng như khá vĩ mô và khó hiểu, khái niệm 'trung hòa các bon' đã trở nên gần gũi hơn với các bạn thanh niên tỉnh Thái Bình, thông qua Ngày hội 'Thanh niên hành động hướng tới mục tiêu trung hòa các bon'.

Đề xuất nhiều hoạt động hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon

Việt Nam đã chủ động và tích cực tham gia có trách nhiệm và hiệu quả các cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu, đặc biệt là cam kết đạt mức phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050.

Lượng khí thải CO2 toàn cầu sẽ đạt mức cao kỷ lục vào năm 2024

Các nhà khoa học hôm nay cho biết, lượng khí thải carbon dioxide (CO2) toàn cầu, bao gồm cả lượng khí thải từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, sẽ đạt mức cao kỷ lục trong năm nay, khiến thế giới càng đi chệch hướng hơn trong việc ngăn chặn các hiện tượng khí hậu cực đoan hơn.

Singapore tiết lộ thời điểm đạt đỉnh phát thải nhà kính

Trong báo cáo đệ trình lên Liên Hợp quốc vào ngày 11/11, Singapore dự kiến lượng khí thải nhà kính sẽ đạt đỉnh ở mức 64,43 triệu tấn CO2 vào năm 2028, trước khi giảm dần.

Nếu Mỹ rút khỏi Thỏa thuận Paris sẽ ảnh hưởng ra sao tới Tổ chức OPEC+ ?

Tổng thống mới đắc cử của Mỹ Donald Trump dự định một lần nữa rút nước này khỏi Thỏa thuận Paris về chống biến đổi khí hậu, động thái sẽ khiến giá dầu khí suy giảm mạnh.

Hội nghị của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu:Kỳ vọng đạt tiến triển quan trọng

Từ ngày 11 đến 22-11, Hội nghị lần thứ 29 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP29) sẽ chính thức diễn ra tại thủ đô Baku của Azerbaijan.

2024 sẽ là năm đầu tiên vượt qua giới hạn nóng lên 1,5 độ C

Lần đầu tiên trong lịch sử, nhiệt độ trung bình toàn cầu vào năm 2024 đã vượt mốc 1,5 độ C so với mức trung bình thời tiền công nghiệp, theo báo cáo mới nhất từ Dịch vụ Biến đổi Khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh Châu Âu.

Năm 2024 tiếp tục lập kỷ lục năm nóng nhất trong lịch sử

Năm 2024 sẽ là năm nóng nhất từ trước đến nay và cũng là năm đầu tiên ghi nhận nhiệt độ toàn cầu đạt mức tăng hơn 1,5 độ C so với mức trung bình thời kỳ tiền công nghiệp.

Năm 2024 sẽ là năm nóng nhất trong lịch sử

Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus (C3S) của Liên minh châu Âu hôm nay cho biết, năm 2024 'hầu như chắc chắn' sẽ vượt qua năm 2023 trở thành năm nóng nhất trong lịch sử.

Năng lượng tái tạo: Thu hẹp khoảng cách và mở rộng quy mô tăng trưởng

Năng lượng tái tạo (NLTT) ước tính chiếm 77% nguồn cung cấp năng lượng sơ cấp của thế giới vào năm 2050. Để đạt được mục tiêu này, việc triển khai NLTT phải tăng gấp ba lần so với mức năm 2022 vào năm 2030, tương đương với mức bổ sung hằng năm là 1200 gigawatt.

Kinh tế tuần hoàn trong khai thác khoáng sản: Thực trạng và đề xuất hướng phát triển bền vững

Kinh tế tuần hoàn trong khai thác khoáng sản đã bắt đầu được nhận thức và ứng dụng tại một số doanh nghiệp và tổ chức, mở ra triển vọng phát triển bền vững

Trung Quốc hy vọng Mỹ tiếp tục hợp tác về biến đổi khí hậu bất kể kết quả bầu cử

Trung Quốc hy vọng Mỹ sẽ tiếp tục hợp tác với các quốc gia khác trong lĩnh vực chống biến đổi khí hậu, bất kể kết quả bầu cử Tổng thống vào tuần tới ra sao.

Nhiệt độ toàn cầu sẽ tăng 3,1 độ C nếu thế giới không hành động nhanh hơn

Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres phát đi cảnh báo rằng các nhà lãnh đạo thế giới không còn nhiều thời gian để ngăn chặn tình trạng biến đổi khí hậu thảm khốc.

CEO Aramco kêu gọi thiết lập lại quá trình chuyển đổi năng lượng

Giám đốc điều hành Saudi Aramco Amin Nasser mới đây đã kêu gọi thực hiện điều mà ông cho là thiết lập lại các kế hoạch chuyển đổi cho các nước đang phát triển, với lý do dự báo nhu cầu dầu mỏ ở Nam Bán cầu sẽ tăng mạnh.

TotalEnergies kêu gọi cách thức chuyển dịch năng lượng hợp lý

Ông Patrick Pouyanné, Giám đốc điều hành của TotalEnergies, kêu gọi một quá trình chuyển dịch năng lượng cân bằng, đồng thời chỉ trích các cách tiếp cận gây hoang mang và nhấn mạnh sự cần thiết phải dung hòa giữa phát triển kinh tế và đầu tư vào năng lượng phi carbon.

Thanh niên có vai trò quan trọng trong chuyển đổi năng lượng công bằng ở Việt Nam

Tại Tọa đàm Khí hậu, các diễn giả cho rằng, thanh niên Việt Nam đóng góp vai trò quan trọng quá trình đưa ra quyết định liên quan đến chuyển đổi năng lượng công bằng.

Kinh nghiệm quốc tể để thúc đẩy phát triển bền vững các mô hình sinh thái ở Việt Nam

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang ngày càng gia tăng và trở thành mối đe dọa toàn cầu, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế để thúc đẩy phát triển bền vững các mô hình sinh thái như khu công nghiệp, đô thị thông minh, du lịch sinh thái...

Thanh niên tham gia quá trình chuyển đổi năng lượng công bằng ở Việt Nam

Tại Tọa đàm Khí hậu, ý kiến của các diễn giả cho thấy giới trẻ có tiềm năng đóng góp đáng kể vào quá trình đưa ra quyết định liên quan đến chuyển đổi năng lượng công bằng.

Thanh niên Cà Mau hành động hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon

Tại thành phố Cà Mau, Cục Biến đổi khí hậu (Bộ Tài nguyên và Môi trường) phối hợp với Tỉnh Đoàn Cà Mau vừa tổ chức Ngày hội 'Thanh niên hành động hướng tới mục tiêu trung hòa các-bon'.

81% công suất năng lượng tái tạo mới được bổ sung rẻ hơn nhiên liệu hóa thạch

Cơ quan Năng lượng tái tạo quốc tế (IRENA) mới đây cho biết, mặc dù chi phí tăng lên trong những năm gần đây, song năng lượng tái tạo vẫn mang tính cạnh tranh so với nhiên liệu hóa thạch vì 81% công suất tái tạo bổ sung vào năm ngoái rẻ hơn so với các lựa chọn bằng nhiên liệu hóa thạch.

'Hiệp ước Tương lai' của Liên hợp quốc là gì và tại sao Nga và một số nước phản đối?

Giống như nhiều tài liệu khác, 'Hiệp ước Tương lai' của Liên hợp quốc chứa đầy mục tiêu lớn nhưng lại thiếu chi tiết về cách đạt được chúng.

Indonesia bán tín chỉ carbon lập quỹ xanh trị giá 65 tỷ USD

Một cố vấn nói với Reuters rằng Tổng thống đắc cử Indonesia Prabowo Subianto có kế hoạch thành lập một quỹ kinh tế xanh bằng cách bán tín dụng phát thải carbon từ các dự án như bảo tồn rừng nhiệt đới nhằm huy động 65 tỷ USD vào năm 2028.

Thị trường tín chỉ carbon: Vì cuộc sống xanh hơn

Với sự bùng nổ về nhu cầu tín chỉ carbon sau Hội nghị COP26, Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển thị trường này, tạo ra tín dụng carbon chất lượng cao để bán trong khu vực và toàn cầu.

Chuyên gia hiến kế phát triển kinh tế và kinh doanh bền vững

Phát triển kinh tế và kinh doanh bền vững trong điều kiện toàn cầu hóa là chủ đề của Hội thảo quốc tế diễn ra ngày 6/9.

COP29 đến gần, các nước vẫn chia rẽ trong vấn đề tài chính khí hậu

Liên Hợp Quốc ngày 31/8 đã công bố bản dự thảo về tài chính khí hậu dự kiến sẽ được đưa ra thảo luận tại Hội nghị thượng đỉnh lần thứ 29 Các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP29), diễn ra vào tháng 11. Cho đến nay, đây vẫn là một trong những vấn đề gai góc và gây chia rẽ nhất trong các cuộc đàm phán về khí hậu.

Khủng hoảng khí hậu khiến 'đêm nhiệt đới' kéo dài

Phát biểu trong chuyến thăm Samoa cuối tuần qua, Tổng thư ký Liên hợp quốc (LHQ), ông Antonio Guterres, cho biết 'số phận' của các đảo trên Thái Bình Dương phụ thuộc vào việc giới hạn ngưỡng tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp. Gần 200 quốc gia đã cam kết phấn đấu thực hiện mục tiêu này trong Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu năm 2015. Tuy nhiên, theo LHQ, thế giới đang 'không đi đúng hướng' để đạt mục tiêu trên.

Cập nhật danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải kiểm kê khí nhà kính

Cập nhật danh mục lĩnh vực, cơ sở phát thải khí nhà kính phải thực hiện kiểm kê, có thêm 259 cơ sở so với danh mục được Thủ tướng Chính phủ ban hành năm 2022.

Lần đầu tiên diễn ra Hội nghị thượng đỉnh 'Thể thao vì sự phát triển bền vững'

Ngày 25/7, Hội nghị thượng đỉnh 'Thể thao vì sự phát triển bền vững' chính thức khai mạc lần đầu tiên tại Paris (Cộng hòa Pháp), trước thềm khai mạc Thế vận hội 2024. Sự kiện do Pháp và Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) khởi động nhằm đẩy nhanh sự đóng góp của thể thao cho các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) của Liên hợp quốc vào năm 2030.

Hội nghị thượng đỉnh quốc tế về thể thao và phát triển bền vững

Ngày 25/7, trước thềm Olympic Paris 2024, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron và Chủ tịch Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) Thomas Bach đã tổ chức Hội nghị thượng đỉnh 'Thể thao vì sự phát triển bền vững' tại Hội trường Carrousel du Louvre với sự hỗ trợ của Cơ quan phát triển Pháp (AFD).

Năm 2050: Cơ cấu năng lượng toàn cầu vẫn dựa phần lớn vào nhiên liệu hóa thạch?

Thế giới hiện vẫn đang theo logic 'bổ sung năng lượng' thay vì chuyển đổi, BP nhấn mạnh trong Báo cáo Triển vọng Năng lượng 2024 được công bố vào ngày 10/7.

Hướng tới hệ sinh thái nghị viện vì dân chủ

'Chiến lược IPU 2022 - 2026' đã được các nghị viện thành viên IPU nhất trí thông qua tại Đại hội đồng lần thứ 143 vào tháng 11.2021, tại Madrid, Tây Ban Nha. Chiến lược mới nêu rõ lộ trình của IPU trong 5 năm tới với nhiệm vụ mới là tiếp tục củng cố các nghị viện vì hòa bình, dân chủ và phát triển. Nó cũng mở ra những con đường mới cho IPU để hỗ trợ các nghị viện trong các lĩnh vực chiến lược khác như giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu.

Thông tin sai lệch cản trở nhận thức về biến đối khí hậu

Là công cụ chính giúp truyền tải thông tin, vai trò của truyền thông trong nâng cao nhận thức về biến đối khí hậu là không thể bàn cãi, nhưng truyền thông cũng có thể trở thành rào cản nếu không được tận dụng hiệu quả hoặc đưa thông tin sai lệch.

Trung Quốc coi năng lượng xanh là 'chìa khóa' để đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050

Đặc phái viên của Trung Quốc về biến đổi khí hậu Liu Zhenmin khẳng định, những đổi mới và năng lực sản xuất rộng lớn của nước này đã giúp thế giới tăng tốc áp dụng năng lượng xanh.