Đội ngũ nhân viên trường học luôn mong mỏi được hưởng chế độ phụ cấp nghề phù hợp với vị trí việc làm, tương xứng với tính chất, mức độ công việc.
Cụ thể hóa Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định về các hành vi học sinh không được làm, trong đó có việc cấm sử dụng điện thoại trong giờ học khi chưa được phép của giáo viên, ngày 19/10/2024, Sở Giáo dục và Đào tạo cùng với Công đoàn ngành Giáo dục tỉnh Nghệ An đã tổ chức Lễ phát động cuộc vận động 'Học sinh Nghệ An nói không với điện thoại trong buổi học'.
Thực hiện Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã áp dụng biện pháp hạn chế học sinh sử dụng điện thoại trong giờ học khi chưa được giáo viên cho phép, thậm chí cấm mang điện thoại đến trường nhằm tạo môi trường lành mạnh, giúp các em nâng cao chất lượng học tập, phát triển toàn diện.
Sở GD&ĐT lên tiếng về việc học sinh TP.HCM phản ánh bữa cơm đồng giá 35.000 đồng ở trường không đồng đều về chất lượng, cơm trường này đủ no nhưng cơm trường khác không đảm bảo.
Vấn đề cho học sinh sử dụng hay không sử dụng điện thoại trong trường học trở nên 'nóng' liên quan đến Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
Hiện nay, nhiều trường học đã có những biện pháp hạn chế học sinh sử dụng điện thoại trong trường học. Xung quanh vấn đề này vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau. Tuy nhiên, đa phần học sinh, phụ huynh, giáo viên đều ủng hộ việc hạn chế sử dụng điện thoại trong trường học, đặc biệt cấm sử dụng trong giờ học trên lớp đối với môn học không liên quan đến điện thoại, nhằm góp phần xây dựng môi trường học đường văn minh, lành mạnh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Tình trạng học hộ, thi hộ trên giảng đường đại học đang trở thành một vấn đề nghiêm trọng, tạo ra sự bức xúc trong xã hội. Mặc dù đây không phải là vấn đề mới, nhưng sự phổ biến của nó đang gia tăng, đặc biệt là với sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội.
Điện thoại di động dần trở thành thiết bị không thể thiếu trong cuộc sống hằng ngày. Tuy nhiên, trong môi trường giáo dục, việc học sinh sử dụng điện thoại trong trường học gây ra rất nhiều hệ lụy, ảnh hưởng chất lượng dạy và học. Vì vậy, hiện nay nhiều địa phương, trường học đã đưa ra biện pháp hạn chế hoặc cấm triệt để nhằm bảo đảm môi trường học tập lành mạnh và hiệu quả.
Với mục tiêu giúp học sinh nâng cao ý thức học tập, xây dựng trường học thân thiện, ngành GD&ĐT Hà Tĩnh đã tăng cường chỉ đạo quản lý sử dụng điện thoại trong các nhà trường.
Quy định mới đây của Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội về việc học sinh không được dùng điện thoại di động trong lớp học đang nhận được sự quan tâm của dư luận xã hội. Nhiều ý kiến bày tỏ sự đồng tình trước sự vào cuộc quyết liệt của cơ quan chức năng, bởi thực tế việc sử dụng điện thoại di động của học sinh tại trường trong thời gian qua không chỉ khiến học sinh xao nhãng việc học tập, mà còn nảy sinh không ít hệ lụy...
Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có văn bản quy định về việc học sinh không dùng điện thoại trong giờ học; trong đó nhấn mạnh vai trò quản lý của hiệu trưởng. Động thái cụ thể và mạnh mẽ này của Sở nhận được sự đồng tình của đông đảo phụ huynh học sinh.
Theo Sở Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) Hà Nội, qua theo dõi thực tế và dư luận xã hội về việc sử dụng điện thoại di động, các thiết bị thu, phát sóng trong nhà trường còn nhiều vấn đề bất cập, ảnh hưởng đến công tác dạy và học.
Sở GD-ĐT Hà Nội đề nghị phụ huynh đồng hành cùng nhà trường quản lý học sinh điện thoại di động trên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường.
Học sinh Hà Nội không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội yêu cầu các đơn vị quán triệt, thực hiện nghiêm túc, đầy đủ quy định về việc sử dụng điện thoại di động, các thiết bị thu, phát sóng trong nhà trường.
Sở GD&ĐT Hà Nội vừa có văn bản gửi Trưởng phòng GD&ĐT, Giám đốc các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên, Hiệu trưởng các trường trực thuộc về nâng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng điện thoại di động, các thiết bị thu, phát sóng trong nhà trường.
Theo quy định, học sinh tại các trường học ở Hà Nội không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp mà không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Hà Nội vừa có văn bản gửi Trưởng phòng GD&ĐT các quận, huyện, thị xã cùng Giám đốc các trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên và Hiệu trưởng các trường trực thuộc yêu cầu nâng cao hiệu quả quản lý việc sử dụng điện thoại di động và các thiết bị thu, phát sóng trong nhà trường.
Hà Nội yêu cầu học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
Thời gian qua, nhiều trường học trên địa bàn Nghệ An đã triển khai quy định học sinh không sử dụng điện thoại di động, kể cả trong giờ chơi để giúp các em chú tâm vào học tập, có thời gian tham gia các hoạt động của trường cũng như chơi với bạn cùng trang lứa.
Gần đây, ngành giáo dục nhiều tỉnh, thành đồng loạt cấm học sinh, nhất là bậc THPT không mang điện thoại vào lớp học. Có trường cấm sử dụng điện thoại cả trong giờ ra chơi để các em có nhiều thời gian tương tác với thầy cô, bạn bè. Quy định này đã tạo nên những phản ứng trái chiều trong dư luận xã hội.
Học sinh không được sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
Chiều 3-10, liên quan đến đề xuất cấm học sinh sử dụng điện thoại di động trong trường học, Sở GD-ĐT TPHCM đã có văn bản trả lời về vấn đề này.
Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh nhận thấy hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh là cần thiết, nhất là trong công tác phối hợp với nhà trường giáo dục toàn diện học sinh.
Chiều nay (3/10), đại diện Sở GD-ĐT TPHCM lên tiếng về đề nghị xóa bỏ Ban đại diện cha mẹ học sinh (thường gọi là hội phụ huynh) ở các lớp tại các trường học.
Trước ý kiến cho rằng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp là nguyên nhân gây ra tình trạng lạm thu, cần phải xóa bỏ, chiều 3.10, đại diện Sở Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) TP.HCM khẳng định Ban đại diện cha mẹ học sinh là cần thiết, nhất là trong công tác phối hợp với nhà trường nhằm giáo dục toàn diện học sinh.
Sở GD&ĐT TP.HCM nói rằng hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh là cần thiết, nhất là trong công tác phối hợp với nhà trường giáo dục toàn diện học sinh.
Tình trạng 'dính liền' với điện thoại di động mọi lúc mọi nơi của học sinh đã dẫn đến những hệ lụy không nhỏ. Trong trường học, việc cấm sử dụng điện thoại di động đang được đặc biệt quan tâm...
Xung quanh đề xuất cấm học sinh sử dụng điện thoại di động (ĐTDĐ) trong trường học, hiện có nhiều ý kiến trái chiều từ các nhà giáo, phụ huynh học sinh. Tuy nhiên, việc học sinh sử dụng ĐTDĐ trong trường học cần được quản lý một cách linh hoạt để ngăn ngừa ảnh hưởng xấu đối với kết quả học tập của học sinh.
Sáng 27/9, Kỳ họp thứ 22, HĐND tỉnh Bắc Kạn khóa X, nhiệm kỳ 2021-2026 đã nghe dự thảo các tờ trình, báo cáo, tiến hành thảo luận tại tổ, tại hội trường và thông qua một số nghị quyết.
Đầu năm học, vấn đề cho phép hay cấm học sinh sử dụng điện thoại trong trường học lại nóng lên, có nơi trở thành chủ đề tranh luận khá gay gắt.
Một số trường THPT ở Hà Nội đã cấm học sinh sử dụng điện thoại trên lớp và tổ chức thêm các hoạt động ngoại khóa để thu hút các em tham gia.
Giáo viên đều có chung cảm nhận, trong giờ ra chơi, trong các tiết ngoại khóa, … học sinh vẫn được sử dụng điện thoại di động sẽ không có tác dụng giáo dục.
Ngày càng nhiều quốc gia cấm học sinh dùng điện thoại di động ở trường học nhằm tăng sự tập trung và khả năng tiếp thu kiến thức, tương tác xã hội. Trường học ở Việt Nam có nên cấm học sinh dùng điện thoại?
Thanh tra Sở GD&ĐT Đắk Lắk chỉ ra nhiều sai phạm trong công tác quản lý thực hiện quy chế dân chủ, quản lý, sử dụng tài chính tại THPT Buôn Ma Thuột.
Trường Trung học cơ sở và Trung học phổ thông Marie Curie-Long Biên được thành lập trên cơ sở Trường Trung học cơ sở Marie Curie Long Biên, có trụ sở tại Lô TH-06, Khu đô thị mới Việt Hưng, Long Biên.
Tỉnh Long An vừa có quyết định đổi tên Trường Trung học phổ thông chuyên Long An thành Trường Trung học phổ thông chuyên Trần Văn Giàu.
Năm học 2024-2025 Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa tuyển 10 lớp 6 và 5 lớp 10.
Ngày 17/5, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh thông báo giao chỉ tiêu tuyển sinh cho Trường Trung học cơ sở - Trung học phổ thông Trần Đại Nghĩa.
TP.HCM chính thức có quyết định tổ chức lại Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa thành Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa. Điều này đồng nghĩa với việc sẽ kết thúc tuyển sinh lớp 6 trong trường chuyên.
Trường Trung học cơ sở - Trung học phổ thông Trần Đại Nghĩa thực hiện tuyển sinh và đào tạo lớp 6, lớp 10 từ năm học 2024-2025.
Chiều 16/5, ông Dương Anh Đức, Phó Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh đã ký và ban hành quyết định tổ chức lại Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa thành Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường THCS – THPT Trần Đại Nghĩa.
UBND TPHCM đã ký các quyết định thành lập Trường THCS-THPT và Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa.
UBND TPHCM vừa có quyết định về tổ chức lại Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa thành Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa và Trường THCS-THPT Trần Đại Nghĩa.
Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ký các quyết định thành lập Trường trung học cơ sở - trung học phổ thông và trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa.