Sau khi chơi ở ngoài trời, bé P. chạy vào trong phòng điều hòa cho mát nhưng bất ngờ bị hạ thân nhiệt, phải đi cấp cứu.
Theo lời kể của gia đình, cháu bé chơi ngoài trời, sau đó vào phòng điều hòa thì đột ngột mệt mỏi, li bì, toàn thân lạnh, nôn ra thức ăn nhiều lần và có nhiều dịch dạ dày...
Kiệt sức do nóng, sốc nhiệt và đột quỵ do nắng nóng là các tình trạng bệnh lý liên quan đến nhiệt có thể đe dọa tính mạng nếu không được nhận diện và xử trí kịp thời.
HNN - Sốc nhiệt - còn được gọi là say nắng - là tình trạng thân nhiệt cơ thể tăng quá cao khi tiếp xúc với nhiệt độ cao hoặc sinh hoạt/làm việc trong môi trường nóng trong thời gian dài. Vấn đề sức khỏe này có nguy cơ cao xảy ra khi thân nhiệt tăng tới khoảng 40oC, thường xảy ra vào mùa hè. Người bị sốc nhiệt cần được chăm sóc y tế khẩn cấp, nếu không có thể bị tổn thương não, tim, thận, cơ,… Nếu điều trị chậm trễ còn có nguy cơ tăng các biến chứng nghiêm trọng khác, nặng nhất là tử vong.
Mitsutaka Uchikoshi, người Nhật Bản có thể là trường hợp duy nhất từng được biết đến trên thế giới về tình trạng ngủ đông của con người. Sau 24 ngày bất tỉnh giữa trời lạnh, Mitsutaka đã 'sống lại'.
Trung tâm Y tế huyện Phù Ninh thông tin, vừa qua, trung tâm đã tiếp nhận và cấp cứu thành công bệnh nhi N.H.P 10 tuổi, trú tại xã Tiên Du, huyện Phù Ninh bị hạ thân nhiệt nghi do sốc nhiệt khi sử dụng điều hòa không đúng cách.
Nắng nóng kéo dài là yếu tố nguy cơ trực tiếp thúc đẩy nhiều tình trạng bệnh lý liên quan đến nhiệt, trong đó phổ biến là kiệt sức do nóng, sốc nhiệt và đột quỵ do nắng nóng. Mặc dù 3 tình trạng này có mối liên hệ về nguyên nhân và môi trường xuất hiện, song lại hoàn toàn khác biệt về mức độ nguy hiểm và cách xử trí.
Sau nhiều giờ làm việc dưới nắng gắt, nam thợ xây 42 tuổi rơi vào trạng thái co giật, rối loạn ý thức, sốt cao, được chẩn đoán sốc nhiệt nguy kịch.
Bệnh nhân sốc nhiệt nghiêm trọng, bao gồm tăng thân nhiệt quá mức, co giật, hôn mê, kèm theo rối loạn điện giải, tổn thương gan và thận cấp tính.
Những ngày gần đây, các tỉnh phía Bắc như Hà Nội, Phú Thọ, Hòa Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh, Quảng Ninh... nắng nóng gay gắt khiến nhiều người nhập viện do say nắng, sốc nhiệt.
Một nam bệnh nhân 42 tuổi, quê ở Bắc Ninh, vừa được chuyển đến Khoa Cấp cứu – Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng nguy kịch do sốc nhiệt nghiêm trọng.
Bệnh nhân T.V.T. làm nghề thợ xây. Sau nhiều giờ làm việc liên tục dưới nắng, anh T. bắt đầu thấy mệt, thẫn thờ, không giao tiếp, sau đó co giật, rối loạn ý thức và không kiểm soát được hành vi.
Một nam bệnh nhân 42 tuổi, ở Bắc Ninh, vừa được chuyển đến Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng nguy kịch sau một ngày làm việc ngoài trời, thời tiết nắng nóng gay gắt.
Các chuyên gia y tế cảnh báo, nắng nóng kéo dài có thể gây mất nước, kiệt sức, say nắng, và đột quỵ do sốc nhiệt khi tiếp xúc lâu với nhiệt độ cao.
Nam thợ xây 42 tuổi, nhập viện trong tình trạng sốt cao, co giật và hôn mê do sốc nhiệt sau một ngày làm việc dưới thời tiết nắng nóng đỉnh điểm.
Một nam thợ xây 42 tuổi ở Bắc Ninh nguy kịch vì sốc nhiệt sau nhiều giờ làm việc ngoài trời giữa cái nắng 42 độ C. Trường hợp này cảnh báo mối nguy hiểm chết người từ nắng nóng cực đoan, đặc biệt với lao động phổ thông.
Anh T.V.T (42 tuổi) được chuyển đến Khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng nguy kịch, do sốc nhiệt sau một ngày làm việc ngoài trời giữa thời tiết nắng nóng gay gắt.
Bệnh nhân được đưa đi cấp cứu trong tình trạng co cứng toàn thân, cắn vào lưỡi gây chảy máu khoang miệng và sốt cao tới 42 độ C.
Làm việc ngoài trời giữa thời tiết nắng nóng gay gắt, nam thợ xây sốc nhiệt, mệt lả, co giật...
Làm việc giữa trời nắng hơn 40 độ, nam thợ xây 42 tuổi nhập viện trong tình trạng sốc nhiệt nghiêm trọng. Bệnh nhân co giật, sốt cao, tổn thương gan thận, nguy kịch tính mạng.
Làm việc dưới trời nắng gay gắt, người đàn ông bị sốc nhiệt, sốt 42 độ C, toàn thân co cứng, tự cắn lưỡi.
Sau khi làm việc ngoài trời giữa thời tiết nắng nóng gay gắt, nam thợ xây phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch. Khi được người nhà đưa đến cơ sở y tế, bệnh nhân đã trong tình trạng co cứng toàn thân, cắn vào lưỡi gây chảy máu khoang miệng và sốt cao tới 42 độ C.
Sau nhiều giờ làm việc liên tục dưới nắng, anh T. bắt đầu thấy mệt lả. Anh trở nên thẫn thờ, không nói chuyện, sau đó co giật, rối loạn ý thức và không kiểm soát được hành vi.
Nếu nghi ngờ có người bị say nắng hoặc sốc nhiệt, cần nhanh chóng đưa nạn nhân vào nơi mát mẻ, hạ thân nhiệt bằng cách lau người bằng khăn ấm, quạt nhẹ, cho uống nước nếu còn tỉnh táo và nhanh chóng chuyển đến cơ sở y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.
Sau nhiều tiếng lao động dưới trời nắng nóng đỉnh điểm 42 độ, nam công nhân 42 tuổi ở Bắc Ninh co giật, rối loạn ý thức, mất kiểm soát hành vi, sốt cao 42 độ C phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy kịch.
Nắng nóng cực đoan, với nền nhiệt thường xuyên vượt ngưỡng 40°C, đang trở thành mối đe dọa ngày càng lớn đối với sức khỏe cộng đồng.
Những ngày qua, nền nhiệt trên cả nước tăng cao, cùng với đó là các nguy cơ bệnh lý do nắng nóng gia tăng.
Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện tăng cường thông khí tại các khu đông người, bổ sung quạt, nước uống miễn phí cho người bệnh, chuẩn bị sẵn sàng thuốc, trang thiết bị, phương tiện cấp cứu tại viện và ngoại viện...
Nắng nóng đang bước vào giai đoạn cao điểm nhiệt độ tăng cao nên người cao tuổi dễ bị ảnh hưởng đến sức khỏe, đặc biệt người đang mắc các bệnh mạn tính.
Ngày 2/6, liên quan đợt nắng nóng gay gắt đang diễn ra tại miền Bắc với nhiệt độ hơn 40 độ C, nhiều trường hợp nhập viện, hôn mê.
Sốc nhiệt, hay say nắng, là tình trạng thân nhiệt cơ thể tăng quá cao khi tiếp xúc với nhiệt độ cao hoặc sinh hoạt/làm việc ở môi trường nóng bức trong thời gian dài, đặc biệt là vào mùa Hè.
Tắm là cách giải nhiệt hiệu quả và được nhiều người lựa chọn nhưng việc ngâm mình trong nước quá lâu có thể ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe, khiến thân nhiệt giảm xuống quá mức và dễ dẫn bị cảm lạnh.
Bé gái bị cửa cuốn kẹp cổ do cảm biến an toàn bị hỏng, dẫn đến ngừng tuần hoàn 5-7 phút, may mắn được cấp cứu kịp thời.
Bệnh viện Nhi đồng 2 (TP.HCM) vừa tiếp nhận điều trị cho một bệnh nhi 8 tuổi trong tình trạng nguy kịch sau tai nạn do cửa cuốn. Đây là trường hợp tai nạn hy hữu nhưng hoàn toàn có thể phòng tránh được.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Cục Kiểm soát Dịch bệnh thuộc Bộ Y tế Thái Lan cho biết trong tuần qua, tại nước này ghi nhận hơn 53.000 ca mắc COVID-19 với 5 ca tử vong.
Các chuyên gia tạo ra áo khoác làm từ vải điện tử có hỗ trợ AI, cùng sợi đổi màu báo hiệu nhiệt độ trên 40-50 độ C, để cung cấp nhiệt độ tối ưu cho người mặc.
Theo các cập nhật mới nhất, phần lớn các ca bệnh COVID-19 ở TP.HCM là nhiễm biến thể mới NB.1.8.1. Biến thể này là gì, có những triệu chứng khác biệt thế nào so với các biến thể trước, và có gây bệnh nghiêm trọng hơn không?
Ngoài chế độ dinh dưỡng thì người mắc Covid-19 cần phải thay đổi nhiều thói quen lành mạnh để giúp cơ thể nhanh chóng trở lại bình thường như thường xuyên vận động, vệ sinh thân thể và các vận dụng xung quanh, kiểm tra thân nhiệt thường xuyên, dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn...
Vào mùa hè nóng bức, không phải lúc nào chúng ta cũng có điều kiện ngồi trong điều hòa hay quạt mát. Do vậy mà cách để làm mát cơ thể tự nhiên được rất nhiều người quan tâm.
Nếu từng nhìn thấy một con voi châu Phi trong tự nhiên hay qua tài liệu, chắc chắn bạn sẽ ấn tượng với đôi tai khổng lồ vẫy qua vẫy lại của chúng. Nhưng ít ai biết rằng, đó không chỉ là điểm nhấn về ngoại hình – mà là một 'vũ khí bí mật' giúp chúng sống sót trong cái nóng khắc nghiệt.
Voi nổi tiếng là loài vật thông minh, có hành vi xã hội phức tạp, trí nhớ tốt và kích thước cơ thể khổng lồ, đặc biệt là đôi tai lớn vượt trội.
Thời gian gần đây, cơ quan chức năng Hà Tĩnh đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát người nhập cảnh từ các nước có số ca mắc Covid-19 cao trở về.