Ngọt ngào những trang văn về Huế

Sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, Huế là 'chốn đi về' trong nhiều trang văn thơ của các tác giả chuyên và không chuyên. Cùng với các dòng sách nghiên cứu, khảo cứu về văn hóa, lịch sử, du lịch, ẩm thực, tản văn và tùy bút về Huế những năm gần đây cũng được 'nở rộ'.

Huế trên hành trình trở thành 'kinh đô nghệ thuật'

Nằm ngay bên bờ sông Hương, chiếm trọn tầm nhìn đẹp và thơ mộng của thành phố Huế là Trung tâm nghệ thuật Điềm Phùng Thị. Cách đó chỉ vài bước chân, vẫn trên con phố Lê Lợi yên bình, xanh mướt, Trung tâm nghệ thuật Lê Bá Đảng cũng ngày ngày thu hút một lượng không nhỏ người dân, đặc biệt là du khách ghé thăm.

Giáo dục liên văn hóa trong bối cảnh hội nhập- bức tranh văn hóa đa sắc

Ngày 7-8/12, Trường Trường Đại học Thủ Đô Hà Nội phối hợp Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế và các đối tác trong và ngoài nước tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế Văn hóa và Giáo dục lần thứ V với chủ đề 'Giáo dục liên văn hóa trong bối cảnh hội nhập'.

Huế là thành phố đẹp nhưng khó cảm?

Nhịp sống chậm của Huế khác hoàn toàn với vẻ huyên náo thường thấy ở một thành phố du lịch. Điều này đã làm nên nét đặc trưng của Huế, đòi hỏi du khách cảm sâu mới chạm được vào hồn cố đô.

Không chỉ là câu chuyện trong tháng 10

Đó chỉ là một ý kiến phát biểu trong buổi Tọa đàm tại 'Lan Viên Cố Tích 2 - Điểm gặp Liên Văn hóa' giữa tháng 10 vừa qua với tiêu đề: 'CUỘC KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG VÀ NIỀM CẢM HỨNG CỦA HẬU THẾ', do nhà nghiên cứu lịch sử Trần Viết Ngạc chủ xướng.

Lan tỏa sắc màu Việt Nam qua hơi thở truyền thống

Sáng ngày 31/10, Công đoàn Bộ Ngoại giao phối hợp với Học viện Ngoại giao tổ chức tọa đàm 'Bản sắc Việt qua trang phục dân tộc và nghệ thuật múa', khẳng định vai trò của việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể nước nhà.

Gặp gỡ điện ảnh Đức giữa không gian văn hóa Huế

Liên hoan phim Đức: KinoFest 2024 chính thức đến với khán giả Huế tại buổi khai mạc diễn ra chiều 26/10 tại không gian văn hóa Lan Viên Cố Tích (94-96-98 Bạch Đằng, TP. Huế).

Bài 2: Tìm lại vẻ đẹp xưa nhưng không cũ

Áo ngũ thân không còn xa lạ với nhiều người. Đây là thành quả hành trình 'ngược dòng tìm lại' của nhiều nhà nghiên cứu văn hóa và nhiều hoạt động quảng bá, tôn vinh trang phục truyền thống của người trẻ.

Bài 1: Hồi sinh, hòa nhịp sống đương đại

Sau những biến động lịch sử và ảnh hưởng của văn hóa ngoại lai, áo dài ngũ thân từng có thời gian bị lãng quên. Tuy nhiên, trang phục này đang hồi sinh, giữ nét đẹp truyền thống và hòa với nhịp sống hiện đại.

NSND Lệ Thủy đến với đồng bào vùng lũ ngay sau khi nhận giải Đào Tấn

NSND Lệ Thủy là nghệ sĩ cải lương phía nam duy nhất được vinh danh tại giải thưởng Đào Tấn diễn ra tại Hà Nội vào tối 22.9. Bà rất xúc động và bất ngờ khi nghe tin mình được giải thưởng.

Cánh cửa nào để bảo tàng tư nhân phát triển? - Kỳ II: Ra đời đã khó, duy trì càng khó hơn

Ra đời và trở thành điểm đến văn hóa cuốn hút du khách, nâng cao đời sống tinh thần cũng như quảng bá những giá trị văn hóa di sản...

Cánh cửa nào để bảo tàng tư nhân phát triển? - Kỳ I: Bảo tàng tư nhân - nơi ẩn chứa giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật

Cùng với hệ thống bảo tàng công lập, thiết chế bảo tàng tư nhân ở Huế ra đời được xem là xu hướng tất yếu của sự phát triển, đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa lịch sử của vùng đất Cố đô.

Khai mạc chương trình Tọa đàm 'Đông Dương - Lịch sử - Ký ức - Chiêm nghiệm và tương tác đương đại'

Hoạt động trên được Trung tâm Văn hóa, Thông tin và Thể thao TP. Huế phối hợp với Trường Đại học Nghệ thuật Huế tổ chức sáng 28/8.

Cao Huy Thuần đã ra đi!

Tôi quen anh Cao Huy Thuần lần đầu tiên trên đất Đức. Nếu tôi nhớ không lầm thì đó là năm 67 hay 68 khi tôi vừa từ Việt Nam qua, anh em có tổ chức trại hè Bad Liebenzell, một thị trấn rất đẹp nằm trên Rừng Đen của nước Đức. Không, có lẽ một trại hè sau đó, do anh em Stuttgart tổ chức.

Hành trình áo dài từ đời thực lên sách

'Áo dài truyền thống – hành trình trở lại' (NXB Thế Giới) vừa được ra mắt tại Huế - vùng đất được mệnh danh là kinh đô của áo dài. Ấn phẩm được xem như là cẩm nang xuyên suốt về áo dài, với sự góp mặt của các tác giả từ chính khách, nhà ngoại giao, nhà nghiên cứu, nhà văn, kiến trúc sư, họa sĩ, nhà báo…

Những tấm gương bình dị mà cao quý

Hiến máu tình nguyện, hiến đất làm đường là những hành động ý nghĩa, nghĩa cử cao đẹp thể hiện truyền thống tương thân, tương ái, tinh thần đoàn kết, chung tay góp sức xây dựng quê hương. Thời gian qua, trên địa bàn huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang đã xuất hiện nhiều tấm gương với những hành động điển hình như thế.

Trầm tích gốm cổ sông Hương

Nhắc đến sông Hương – con sông thơ mộng được xếp vào hàng đẹp nhất Việt Nam chắc hẳn ai cũng biết vô vàn giai thoại tuyệt đẹp, nhưng ít ai biết rằng ẩn tàng dưới con sông ấy là hằng hà sa số hiện vật phản chiếu lịch sử của vùng đất. Và trong muôn vạn hiện vật ấy, đồ gốm vẫn chiếm chủ đạo do tính phổ quát, tính bền vững cùng thời gian.

Dấu ấn Trịnh Công Sơn tại Huế: Những nơi đã đi qua, những nơi còn ở lại

Nếu Thành phố Hồ Chí Minh là nơi Trịnh Công Sơn thành danh, thì Huế là cái nôi, là quê hương đã nuôi dưỡng tính cách, con người và tâm hồn ông.

Bài cuối: Gỡ điểm nghẽn về hợp tác công tư

Nghiên cứu hoàn thiện chính sách đầu tư phát triển và vận hành hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao, bao gồm đầu tư công, đầu tư đối tác công - tư (PPP)... là những kiến nghị của các chuyên gia nhằm nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao.

Khơi mở nguồn lực hệ thống thiết chế văn hóa ngoài công lập

kinhtedothi - Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) là bảo tàng tư nhân đầu tiên và duy nhất hiện nay ở Việt Nam (trong số 54 bảo tàng tư nhân) chỉ trưng bày những hiện vật gốm cổ được tìm thấy từ một dòng sông, trong địa bàn địa lý của một tỉnh.

Nâng cấp bảo tàng, từ đâu?

Với hàng triệu hiện vật đang được bảo quản, hệ thống bảo tàng đang bảo quản một khối di sản văn hóa đồ sộ. Nhiều bảo tàng năng động đã bước đầu huy động được nhiều nguồn lực nhằm phát huy khối di sản này.

Gìn giữ và hồi sinh gốm Việt

Nghề làm gốm được đánh giá là một trong những ngành nghề có truyền thống lâu đời nhất Việt Nam, liên quan mật thiết đến lịch sử, văn hóa dân tộc. Để giữ gìn nghề gốm không chỉ kế thừa được kỹ thuật, tinh thần và triết lý của làng nghề, mà phải bắt đầu bằng cách thực hành để những kỹ thuật ấy không bị mất đi.

Định chế hóa tính 'ngoài công lập' để khơi mở nguồn lực

Tham dự Hội thảo Văn hóa 2024, GS. TS. THÁI KIM LAN, người sáng lập Bảo tàng Gốm cổ sông Hương (Thừa Thiên Huế), tâm đắc với nỗ lực làm rõ khái niệm văn hóa trong nghĩa đa nguyên để khơi mở nguồn lực phát triển kết cấu hạ tầng và thượng tầng (thiết chế văn hóa, thể thao); bà cũng cho rằng, cần định chế hóa tính 'ngoài công lập', tạo niềm tin cho tư nhân đầu tư vào lĩnh vực này.

Gặp gỡ văn hóa: GS Thái Kim Lan – Hành trình lan tỏa văn hóa Huế

Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương là địa chỉ văn hóa quen thuộc với người dân và du khách khi đến với Huế hơn 1 năm qua. Mô hình bảo tàng ngoài công lập đầu tiên ở vùng đất cố đô là kho lưu trữ hàng trăm gốm cổ được trục vớt từ dưới lòng sông Hương.

La Quốc Bảo - đam mê tái hiện lễ phục triều Nguyễn

Sinh ra và lớn lên ở miền Nam, học ở nước ngoài, nhưng chàng trai trẻ La Quốc Bảo lại bén duyên rồi đam mê công việc nghiên cứu, tái hiện lễ phục triều Nguyễn.

Kinh thành Huế trong thi họa

Hôm 21/1, tại Lan viên cố tích 2, cố đô Huế, Giáo sư Thái Kim Lan cùng cộng đồng những người yêu văn hóa – lịch sử đã tổ chức buổi tọa đàm và triển lãm thư pháp 'Kinh thành Huế trong thi họa – Hoàng đế Thiệu trị và Ngự đề đồ hội thi tập'.

Một Việt Nam đầy chất thơ

Những quan sát và diễn giải của nhà thơ Đức Jan Wagner về Việt Nam như lời cảm ơn dành cho mảnh đất hình chữ S - nơi anh đã say mê và được truyền cảm hứng từ nền văn hóa sống động và đa dạng.

Nét đời thường ở Việt Nam qua con mắt tác giả Đức

Từ những tiếng chim hót vào mỗi buổi sáng, lưu thông trên phố đến sự náo nhiệt tại các chợ... đều thu hút sự chú ý của Jan Wagner để rồi đi vào trang sách một cách sống động.

Những 'tấm bưu thiếp' đầy chất thơ của một người Đức dành cho Việt Nam

Những quan sát và diễn giải của nhà thơ Jan Wagner về Việt Nam được coi như một lời cảm ơn mà ông dành cho người đọc và vùng đất Việt Nam, nơi làm nên chuyến đi không thể quên của ông.

Nơi gặp gỡ những tâm hồn đồng cảm

Xin được gọi như thế về ấn phẩm Thơ Haiku Việt 3 miền (do câu lạc bộ thơ Haiku Xứ Huế, thuộc Hội thơ Hương Giang Thừa Thiên Huế chủ biên), Nhà xuất bản Thuận Hóa vừa mới ấn hành.

Em gái Trịnh Công Sơn ra mắt BST áo dài; Lan Anh mang trang phục từ tre đến Miss Earth 2023

NTK Trịnh Hoàng Diệu ra mắt BST cảm hứng từ ca khúc Bốn mùa thay lá; Hoa hậu Lương Thùy Linh, Thiên Ân kết hợp trao sân chơi cho trẻ tự kỷ; Hoa hậu Đỗ Lan Anh mang trang phục 'Nữ Vương' làm từ tre, nứa đến Miss Earth 2023 (Hoa hậu Trái Đất)... là những thông tin đáng chú ý.

Dấu ấn Trịnh Hoàng Diệu - Màu thời gian

Bộ sưu tập 'Màu thời gian' của NTK Trịnh Hoàng Diệu vừa ra mắt đã để lại dấu ấn với công chúng yêu áo dài thiết kế của chị.

Ra mắt bộ sưu tập áo dài lấy cảm hứng từ âm nhạc Trịnh Công Sơn

Tiếp nối thành công của các bộ sưu tập 'Xưa và nay', 'Nhật Nguyệt', 'Em đến từ nghìn xưa', 'Vũ khúc gấm lụa', 'Bóng – Hình'…, tối 14/12, nhà thiết kế Trịnh Hoàng Diệu sẽ ra mắt bộ sưu tập áo dài mới mang tên 'Màu thời gian' trong chương trình nghệ thuật, trình diễn thời trang 'Diệu – Màu thời gian' tại TP. Hồ Chí Minh.

NTK Trịnh Hoàng Diệu ra mắt BST áo dài 'Màu thời gian'

Tối 14-12, tại TPHCM, NTK Trịnh Hoàng Diệu sẽ ra mắt BST áo dài mới mang tên 'Màu thời gian' trong chương trình nghệ thuật, trình diễn Diệu - Màu thời gian.

NTK Trịnh Hoàng Diệu ra mắt BST áo dài 'Màu thời gian'

BST áo dài 'Màu thời gian' của NTK Trịnh Hoàng Diệu lấy cảm hứng từ ca khúc 'Bốn mùa thay lá' của anh trai là nhạc sĩ Trịnh Công Sơn.

Báo Giác Ngộ số 1230: Quán niệm về cái chết là con đường đưa đến sự bất tử

Tác giả Nikki Mirghafori đã nêu ra những phương pháp thực hành chánh niệm về cái chết dựa trên những lời dạy của Đức Phật trong kinh Maranasati. Trong đó, Đức Phật đã khuyên hội chúng nên quán niệm về cái chết trong từng hơi thở. Đây cũng chính là con đường dẫn đến sự bất tử (Niết-bàn).

Tạo điều kiện phục dựng, quảng bá trang phục cổ

Nhằm đem đến cho công chúng cái nhìn toàn diện hơn về trang phục cổ, để từ đó có những đánh giá công tâm hơn đối với những trang phục được phục dựng và xuất hiện trên phim, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với TS Phan Thanh Hải - Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên Huế.

Giáo dục giá trị văn hóa trong bối cảnh hội nhập

Hội thảo quốc tế 'Giáo dục giá trị văn hóa trong bối cảnh hội nhập' đang diễn ra tại TP Huế thu hút nhiều diễn giả trong và ngoài nước.

Cú hích cho bảo tàng tư phát triển tại Huế

Thừa Thiên Huế là một trong những địa phương tiên phong ban hành chính sách hỗ trợ các bảo tàng ngoài công lập phát triển. Đến nay, hệ thống các bảo tàng này đang góp phần làm phong phú thêm bản sắc văn hóa vùng đất cố đô.

Để người trẻ thêm yêu tà áo dài

Áo dài dù đẹp, dù văn hóa thế nào nhưng cũng mang yếu tố thời trang và đặc biệt phải phù hợp với thời đại mới có thể tồn tại được. Làm sao để tà áo dài truyền thống được người trẻ quan tâm, mặc lên và tôn vinh được nét đẹp, giá trị văn hóa di sản không phải là chuyện ngày một ngày hai.

Nối kết mạch nguồn, bồi đắp giá trị mới

Đề án Huế - Kinh đô áo dài Việt Nam được kỳ vọng sẽ đưa áo dài trở lại đời sống cộng đồng, hỗ trợ ngành du lịch, dịch vụ phát triển. Để làm được như vậy, theo một số nhà nghiên cứu, cần nhìn nhận rõ ràng và toàn diện nhất giá trị của áo dài trong văn hóa Việt Nam, cũng như trong văn hóa Huế.

Cuốn sách tôi chọn: Cõi đi về

'Cõi đi về' là cuốn sách tập hợp những bài viết của Giáo sư, Tiến sĩ Triết học Thái Kim Lan. Cuốn sách là mạch tâm tình nhỏ nhẹ mà neo đầy trải nghiệm, suy tư và đặc biệt là tình cảm sâu nặng của bà với đất nước. Sách do NXB Lao Động ấn hành. Xin mời quý vị và các bạn đến với cuốn sách qua sự chia sẻ của họa sỹ Lê Thiết Cương.

Hướng phát triển áo dài trong đời sống đương đại

Chiều 9-7, Sở VH-TT Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo khoa học chủ đề 'Hướng phát triển của áo dài trong đời sống đương đại'.

Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương

Ngôi nhà rường 200 năm tuổi tại xứ Kim Long thơ mộng, mỹ miều của Huế mộng, Huế mơ với bàn ghế, sập khảm trai, vườn cây… được sắp xếp đúng theo cách người Huế đã từng sinh sống hàng trăm năm qua trong cộng đồng đặc trưng của xứ kinh kỳ đặc sắc này. Nơi đây đã và đang tồn tại một địa chỉ văn hóa đặc biệt mà không phải nơi nào cũng có được, đó là Bảo tàng Gốm cổ Sông Hương, trong căn nhà được mang tên Lan Viên cổ tích.