Đó là ghi nhận đáng chú ý trong đợt thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra việc kinh doanh, sử dụng thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường do Sở Y tế vừa thực hiện…
Ngày 6-6, Sở Y tế tỉnh Tiền Giang cho biết vừa ban hành Công văn khẩn yêu cầu các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Tiền Giang, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm, các cơ sở kinh doanh dược trên địa bàn tuyệt đối không kinh doanh, buôn bán và sử dụng các sản phẩm giả.
Thời gian qua, cơ quan chức năng trong cả nước phát hiện, xử lý, triệt phá nhiều cơ sở sản xuất, kinh doanh thuốc, thực phẩm chức năng giả, quảng cáo thuốc, thực phẩm chức năng không đúng công dụng. Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh, Sở Y tế tiến hành kiểm tra đột xuất các cơ sở kinh doanh thuốc chữa bệnh trên địa bàn nhằm phát hiện, xử lý kịp thời vi phạm theo quy định.
Ngành Y tế Hà Tĩnh khuyến cáo, người dân cần đến các cơ sở bán thuốc, thực phẩm bảo vệ sức khỏe được cấp phép để mua, không mua các sản phẩm trôi nổi, không rõ nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
Sở Y tế Đồng Nai vừa có Văn bản số 2113/SYT-NV ngày 25-4 cảnh báo thuốc giả lưu hành trái phép trên thị trường.
Lãnh đạo Bộ Công an đã có thư khen Công an tỉnh Thanh Hóa về thành tích đấu tranh, triệt phá thành công đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả quy mô lớn; đồng thời đề nghị mở rộng điều tra, truy tố các đối tượng liên quan.
Sở Y tế TP HCM yêu cầu Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm TP HCM tăng cường kiểm tra chất lượng thuốc lưu hành trên thị trường.
Sở Y tế TP.HCM yêu cầu Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm nhanh chóng lấy mẫu và kiểm tra chất lượng thuốc lưu hành.
Sở Y tế TP HCM yêu cầu Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm nhanh chóng lấy mẫu các sản phẩm để kiểm tra chất lượng.
Từ nguồn tin ban đầu do Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa cung cấp, lực lượng chức năng vào cuộc điều tra, triệt phá thành công đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả quy mô toàn quốc.
Ngày 23/4, Sở Y tế Lâm Đồng đã có thông báo cho các đơn vị trực thuộc ngành y tế; Phòng Y tế các huyện, thành phố; các cơ sở sản xuất, kinh doanh, bán buôn, bán lẻ thuốc trên địa bàn tỉnh khẩn trương triển khai thực hiện việc phòng chống thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Theo Sở Y tế tỉnh Thanh Hóa, vụ phá đường dây thuốc giả quy mô lớn toàn quốc, sở đã cung cấp nhiều tin quan trọng ban đầu cho lực lượng công an
Bộ Y tế đang đề xuất sửa đổi Nghị định 117/2020/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó bổ sung quy định xử phạt nghiêm khắc các hành vi buôn bán thuốc giả…
Bộ Y tế đang đề xuất sửa đổi Nghị định 117/2020/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó bổ sung quy định xử phạt nghiêm khắc các hành vi buôn bán thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc...
Theo Bộ Y tế, trong số 21 loại thuốc giả bị Công an tỉnh Thanh Hóa điều tra và thu giữ, có 4 loại thuốc bị giả mạo thuốc thật, ghi nhãn giống như số đăng ký mà Bộ Y tế đã cấp phép cho thuốc thật.
Bộ Y tế xây dựng khung pháp lý mới để quản lý chặt hoạt động bán thuốc online, ngăn chặn thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc tràn lan trên mạng.
Cục Quản lý dược vừa có văn bản đề nghị các sở Y tế tăng cường thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm trong kinh doanh dược.
Theo Cục Quản lý dược (Bộ Y tế), trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại thuốc Tetracyclin, Clorocid, Pharcoter và Neo-Codion bị giả mạo thuốc thật.
Theo lãnh đạo Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế), Bộ đang đề xuất sửa đổi Nghị định 117/2020/NĐ-CP của Chính phủ, trong đó bổ sung quy định xử phạt nghiêm khắc các hành vi buôn bán thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc...
Sở y tế địa phương và y tế các ngành được yêu cầu khẩn trương thông báo rộng rãi đến các cơ sở kinh doanh, cơ sở sử dụng thuốc không được kinh doanh, buôn bán, sử dụng 21 loại thuốc giả.
Theo Cục Quản lý dược, trong số 21 sản phẩm thuốc giả bị Công an tỉnh Thanh Hóa thu giữ có 4 loại được xác định là giả mạo thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.
Bộ Y tế phát đi cảnh báo khẩn sau khi Công an tỉnh Thanh Hóa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc giả quy mô lớn. Trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại được xác định là giả mạo các loại thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.
Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo khẩn sau khi Công an tỉnh Thanh Hóa triệt phá đường dây sản xuất, buôn bán thuốc tân dược giả quy mô lớn, lan rộng trên phạm vi toàn quốc.
Bộ Y tế công bố danh sách 21 loại tân dược giả vừa được Công an Thanh Hóa triệt phá, có cả kháng sinh phổ biến để người dân biết, phòng tránh.
Trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại được xác định là giả mạo thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành.
Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế vừa thông tin về 21 sản phẩm thuốc giả, lưu hành không phép bị Công an tỉnh Thanh Hóa thu giữ, trong đó có 4 loại làm giả thuốc đã được cấp phép lưu hành chính thức.
Trong số 21 sản phẩm bị thu giữ, có 4 loại được xác định là giả mạo thuốc đã được Bộ Y tế cấp phép lưu hành, gồm: Tetracyclin, Clorocid, Pharcoter và Neo-Codion.
Ngày 20/4, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) thông vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về việc cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi sở y tế các tỉnh, thành về việc cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường.
Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) vừa có văn bản gửi Sở Y tế các tỉnh, thành phố về việc cảnh báo và tăng cường kiểm soát thuốc giả, thuốc không được cấp phép lưu hành sau vụ việc nghiêm trọng vừa được phát hiện tại Thanh Hóa.
Ngày 19-4, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) đã có công văn gửi sở y tế các tỉnh, thành về việc cảnh báo thuốc giả, thuốc lưu hành trái phép trên thị trường sau khi đường dây sản xuất, tiêu thụ thuốc giả rất lớn bị Công an Thanh Hóa triệt phá.
Bộ Y tế vừa phát đi thông điệp cứng rắn sau vụ thuốc giả bị phát hiện tại Thanh Hóa: Không có vùng cấm, không có ngoại lệ trong cuộc chiến chống thuốc giả.
Bộ Y tế chiều 18/4 cho biết từ năm 2023 đến nay đã có nhiều văn bản gửi Sở Y tế Thanh Hóa về việc tăng cường thanh, kiểm tra giám sát chất lượng thuốc, phòng chống thuốc giả, thuốc không rõ nguồn gốc; truy tìm nguồn gốc thuốc giả Tetracyclin Tw3, Clocid Tw 3, Cefixim... phát hiện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa...
Thuốc giả được sản xuất tinh vi, rất khó phân biệt với thuốc thật, chỉ có thể phát hiện khi so sánh vỏ hộp, tờ hướng dẫn sử dụng. Thuốc giả không chỉ ảnh hưởng tới sức khỏe, đe dọa tính mạng mà còn giảm niềm tin của cộng đồng vào hệ thống chăm sóc sức khỏe.
Sở Y tế Hà Nội vừa có văn bản gửi các cơ sở y tế trên địa bàn về việc không dùng, cẩn trọng với các loại thuốc giả: Theophylline 200mg, Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3.
Vừa qua, Sở Y tế tỉnh Yên Bái ban hành Công văn số 3312 /SYT-NVD yêu cầu UBND các huyện, thị xã, thành phố; Thanh tra Sở Y tế; các cơ sở khám, chữa bệnh trong tỉnh; Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm; Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh; các công ty dược phẩm trong tỉnh; các cơ sở bán lẻ thuốc trong tỉnh không được kinh doanh, buôn bán thuốc giả Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3
Theo Sở Y tế tỉnh Bình Phước, Cục Quản lý Dược - Bộ Y tế vừa có thông báo, khuyến cáo tình trạng thuốc viên nén Clorocid TW3 250mg và Tetracyclin TW3 giả, với thông tin trên nhãn ghi Clorocid TW3 (Cloramphenicol 250mg) và viên nén Tetracyclin TW3.
Sở Y tế Hải Phòng vừa có văn bản gửi Thanh tra Sở Y tế, Phòng Quản lý hành nghề y dược tư nhân, Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm, Trung tâm kiểm soát bệnh tật thành phố, Phòng Y tế các quận, huyện trên địa bàn TP Hải Phòng thông báo về thuốc giả mang nhãn mác viên nén Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3
Sở Y tế Bình Thuận vừa thông báo thu hồi thuốc giả mang nhãn mác viên nén Tetracyclin TW3 và Clorocid TW3 gửi đến bệnh viện, trung tâm y tế, cơ sở kinh doanh thuốc…