Quân đội Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) hạng nặng để bắn nổ một xe tăng T-80 của Nga tại tiền tuyến Luhansk.
Phía Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) để bắn nổ một xe tăng 'mai rùa' của Nga, vốn được trang bị lớp giáp đồ sộ để chống lại các đợt tấn công từ trên không.
Tổng tư lệnh quân đồng minh NATO tại châu Âu, Tướng Christopher Cavoli đã ra tuyên bố lo ngại về sự tăng cường nhanh chóng sức mạnh quân sự của Nga.
Thiết giáp BREM-80U là chiếc xe cứu kéo đặc biệt được chế tạo trên khung gầm xe tăng T-80U.
Bản tin quân sự 9/2: Hàn Quốc tăng cường khả năng chống ngầm khi đặt mua 12 trực thăng hải quân MH-60R Seahawk được đặt hàng từ Mỹ.
Sự trở lại của xe bọc thép chở quân BTR-50 thời Liên Xô cũ ở Ukraine là một lời nhắc nhở rõ ràng về những khó khăn mà quân đội Liên bang Nga đang đối mặt trong cuộc xung đột kéo dài với Kiev, đồng thời cho thấy tính chất chiến tranh đã thay đổi.
Trước khi xung đột nổ ra, trụ cột chính trong kho vũ khí tăng thiết giáp của Ukraine chủ yếu là các xe tăng từ thời Liên Xô. Sau khi Nga phát động chiến dịch quân sự đặc biệt, Mỹ và châu Âu đã cung cấp nhiều loại phương tiện hạng nặng cho Ukraine, trong đó có những loại xe tăng tiến tiến tiêu chuẩn phương Tây.
Khả năng cơ động của các xe tăng T-80 hiện đại hóa sẽ vượt trội so với thời điểm hiện nay.
Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 8/1/2025.
Những bức ảnh do OSINTdefender chia sẻ trên mạng xã hội X cho thấy, các lực lượng vũ trang Ukraine đã đặt ít nhất ba bệ phóng tên lửa đất đối không tầm trung ở các vị trí chiến lược. Đáng chú ý, đây là những mô hình giả, được thiết kế giống với hệ thống MIM-23 Hawk thật để làm mồi nhử.
Những hình ảnh do OSINTdefender chia sẻ trên mạng xã hội X cho thấy ít nhất 3 bệ phóng MIM-23 Hawk được đặt ở vị trí chiến lược, nhưng trên thực tế, đây chỉ là các mô hình giả.
Số lượng xe bọc thép của Nga bị tổn thất trong năm nay có thể 'ảnh hưởng' đến đà tiến công ở khu vực tiền tuyến Ukraine và cuộc phản công ở vùng biên Kursk.
Một số báo cáo cho biết, lực lượng Ukraine chủ yếu phụ thuộc vào xe tăng T-72 có từ thời Liên Xô và xe tăng Leopard 2 do Đức cung cấp để chiến đấu với Nga, trong khi hạn chế sử dụng xe tăng Abrams.
Xe tăng T-84 rẻ hơn và kém tinh vi hơn so với các hệ thống của phương Tây đã được đổ vào Ukraine, nhưng đây lại là nền tảng hữu ích hơn nhiều cho lực lượng phòng thủ của quốc gia Đông Âu.
Các phái viên quân sự Ukraine hiện đang thăm Hàn Quốc, đây được cho là động thái của Kiev nhằm tìm kiếm cơ hội sở hữu một số vũ khí của Seoul trong đó có xe tăng K2 Black Panther.
Nga đã đẩy mạnh sản xuất vũ khí và đạn dược kể từ khi bắt đầu chiến dịch quân sự tại Ukraine, loại bỏ hoàn toàn nguy cơ thiếu hụt nguồn lực.
Tổ hợp công nghiệp - quân sự của Nga đã tăng cường sản xuất vũ khí và đạn dược kể từ khi chiến sự bắt đầu ở Ukraine. Theo đó, 'sản lượng 3 tháng của Nga bằng EU sản xuất cả năm trời'.
Quân đội Ba Lan đã triển khai các xe tăng chiến đấu chủ lực K2 Black Panther của Hàn Quốc tại Braniewo, chỉ cách vài km từ biên giới với khu vực Kaliningrad của Nga.
Thiết giáp BTR-4E tưởng như đã 'tuyệt chủng' trong Quân đội Ukraine nhưng đã có sự trở lại mạnh mẽ.
Quân đội Ukraine đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) để bắn nổ 1 xe tăng T-72, 1 xe tăng T-80 và nhiều phương tiện cơ giới của Nga.
Các đơn vị quân đội Nga đã chiếm được một xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1SA Abrams của Ukraine được Mỹ cấp gần Pokrovsk ở vùng Donetsk.
Binh sĩ Nga đã kết hợp thân xe tăng T-80 với tháp pháo T-90 để tạo ra một phương tiện chiến đấu đặc biệt.
Nguyên nhân nào dẫn đến sự kết hợp kỳ lạ như vậy và cải tiến trên có thể mang lại lợi thế nào cho Quân đội Nga?
Những mẫu xe chiến đấu bọc thép của những năm 1970 và 1980 vẫn còn tồn tại: M1 Abrams của Mỹ, T-72 và T-80 của Nga, Leopard 2 của Đức, Challenger của Anh và Merkava của Israel… Mặc dù đã được nâng cấp qua nhiều năm, nhưng xe tăng ngày nay vẫn trông có cảm giác quen thuộc với xe tăng thời Chiến tranh Lạnh.
Trong một bước đi táo bạo, quân đội Nga đã lắp đặt bệ phóng tên lửa chống ngầm RBU-6000 trên xe tăng T-80, tạo nên sự kết hợp đầy ấn tượng.
Những chiếc xe tăng Leopard 1A5 già cỗi do phương Tây chuyển giao đã được Ukraine tăng cường lớp giáp phản ứng nổ, nhằm tăng khả năng sống sót trên chiến trường.
Những chiếc xe tăng Leopard 1 già cỗi đã 'lột xác hoàn toàn' khi được quân đội Ukraine trang bị lớp giáp bảo vệ hiện đại.
Xe tăng T-64 bắt đầu phục vụ Quân đội Liên Xô từ năm 1966 và hiện tại Lực lượng vũ trang Ukraine đang sử dụng nhiều nhất. Tuy nhiên những chiếc xe tăng cũ này, dù được nâng cấp song vẫn là chưa đủ trong tác chiến hiện đại, dẫn đến bị thiệt hại không nhỏ.
Xe tăng chiến đấu chủ lực VT-4 của Trung Quốc đã hoàn thành xuất sắc các cuộc đánh giá tại Algeria, bao gồm các bài tập bắn xa trong đó đạt tỷ lệ trúng mục tiêu 100%.
Xe tăng chiến đấu chủ lực VT-4 của Trung Quốc đã tỏ ra vượt trội xe tăng T-90 Nga trong các bài thử nghiệm tại Algeria, để tìm ra ứng cử viên cho lục quân nước này.
Nhờ trang bị lớp giáp bổ sung, xe tăng T-80BVM sẽ vô hiệu hóa đòn đánh từ tất cả các loại UAV cảm tử, kể cả khi chúng mang đầu đạn song song.
Xe tăng Oplot là một trong những mẫu vũ khí hàng hiếm của Ukraine, nó ít khi tham gia tác chiến thực tế.
Những cảnh quay mới được công bố từ tỉnh Kursk của Nga xác nhận việc Ukraine mất thêm một xe tăng chiến đấu chủ lực M1A1 Abrams. Tổn thất này nâng tổng số xe tăng M1A1 Abrams bị phá hủy lên gần 20 chiếc, trong số 31 chiếc được chuyển giao cho Kiev.
Tạp chí quân sự Military Watch Magazine cho biết, Ukraine đã mất tới 2/3 số xe tăng chiến đấu chủ lực Abrams M1 do Mỹ cung cấp chỉ trong vòng nửa năm qua.
Uy lực mạnh, tầm bắn xa và chính xác, hoạt động ổn định trong môi trường khắc nghiệt, đồng thời lại dễ bảo trì sửa chữa, súng máy hạng nặng Kord của Nga vì thế được xếp vào hạng tốt nhất thế giới hiện nay.
Các binh sĩ Ukraine đã thu giữ thành công một xe tăng chiến đấu T-80BVM của Nga ở gần thị trấn Sudzha trong chiến dịch đột kích ở vùng Kursk.
Quân đội Nga đã sử dụng máy bay không người lái (UAV) để bắn cháy một xe tăng T-80 của Ukraine ở vùng Kursk, đồng thời chặn đà tiến công của đối thủ ở khu vực này.
Bộ Quốc phòng Nga vừa công bố một đoạn video cho thấy máy bay không người lái (UAV) Lancet của quân đội nước này đã nhắm trúng một chiếc tăng T-80 của Ukraine trong cuộc giao tranh gần Vùng Kursk.
Bộ Quốc phòng Nga tuyên bố quân đội nước này đã phá hủy một xe tăng của Ukraine bằng thiết bị bay không người lái cảm tử ở khu vực Kursk, đồng thời công bố video về cuộc tấn công.
Nhà máy Kỹ thuật Vận tải Omsk thuộc tập đoàn Rostec đã bàn giao cho quân đội Nga một lô xe tăng T-80BVM mới với khả năng chống UAV.
Ngày 16/7, tài khoản Telegram của blog quân sự btvt.info thông tin về việc Nga triển khai lô xe tăng T-54 mới từ kho quân sự, được phát hiện tại nhà ga Uzunovo trên hướng Paveletsky của Đường sắt Moscow.
Truyền thông Nga vừa đăng tải một đoạn video ghi lại quá trình đưa các xe tăng T-54 ra mặt trận sau khi chúng được phục hồi.
Quân đội Nga chịu tổn thất nặng về xe tăng trong cuộc xung đột với Ukraine, nhưng vẫn sẽ giữ lại một lượng lớn xe tăng T-72 có từ những năm 1970 trong kho. Vì sao lại như vậy?
Các xe tăng T-80 thuộc lô sản xuất mới sẽ có khả năng cơ động cao hơn nhờ khung gầm cải tiến.
Mặc dù được truyền thông và Bộ Quốc phòng Nga hết lời ca ngợi về sức mạnh của T-14 Armata, tuy nhiên chiếc xe tăng này vẫn khá mờ nhạt ở Ukraine.
Chính phủ Hàn Quốc có kế hoạch sửa đổi lệnh cấm cung cấp vũ khí sát thương cho Ukraine, mở ra triển vọng chuyển giao xe tăng cho Kyiv.
Tổng cục Tình báo của Bộ Quốc phòng Ukraine công bố số lượng kỷ lục về quân số của Lực lượng Vũ trang Nga là 550.000 người đang hiện diện ở tiền tuyến.
Sau khi chịu nhiều tổn thất trước UAV cảm tử của Nga, Ukraine đã phải tìm cách để bảo vệ cho những chiếc xe tăng M1 Abrams của mình.
Việc máy bay không người lái (UAV) góc nhìn thứ nhất (FPV) của Ukraine phá hủy xe tăng T-80 của Nga chỉ bằng một đòn tấn công cho thấy, khả năng Kiev đã cải tiến công nghệ.