Chiều 20/3, Công an Hà Nội thông tin về việc phát hiện vụ nhận hối lộ để bỏ qua sai phạm trong công tác quản lý trật tự xây dựng (TTXD), có liên quan đến nhiều cán bộ trên địa bàn quận Hoàng Mai (Hà Nội).
Công trình vi phạm trật tự xây dựng của ông T.P. Hiếu, TDP Phố Vồi, thị trấn Thường Tín được phát hiện hơn 6 năm qua, nhiều cấp ngành đã có kết luận, đến nay, huyện Thường Tín cương quyết xử lý dứt điểm theo chỉ đạo của TP.
VKS đề nghị mức án với 8 bị cáo trong vụ cháy chung cư mini Khương Hạ khiến 56 người chết, trong đó Nghiêm Quang Minh – chủ đầu tư chung cư mini Khương Hạ mức án 11-12 năm tù.
Tại Khu di tích và danh thắng Tây Thiên (Tam Đảo, Vĩnh Phúc) xuất hiện công trình xây dựng sai phép, vượt tầng rất nghiêm trọng, ảnh hưởng đến môi trường cảnh quan nhưng chưa được xử lý, gây bức xúc trong dư luận.
Sau khi nhận được phản ánh của Báo Kinh tế & Đô thị, UBND TP. Hạ Long đã ra văn bản xử phạt Công ty CP xây dựng Đất Việt Hạ Long hơn 82 triệu đồng,, buộc phải khôi phục lại tình trạng ban đầu; nộp lại số lợi bất hợp pháp có được.
Dù đã quá hạn thông báo khắc phục vi phạm của UBND xã Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội), nhưng các hạng mục lán tạm, mái che cùng máy móc, xe tải bên trong bến bãi không phép vẫn chưa được tháo dỡ...
Năm 2024, công tác quản lý trật tự xây dựng (TTXD) trên địa bàn tỉnh đạt nhiều kết quả tích cực. Số lượng công trình vi phạm giảm còn 1,71% (93/5.437 công trình được kiểm tra), thấp hơn đáng kể so với tỷ lệ 2,98% của năm 2023 và 4,8% của năm 2022. Toàn tỉnh đã cấp được 7.587 giấy phép xây dựng, tăng 986 giấy phép so với năm trước. Tuy nhiên, vẫn còn tình trạng một số địa phương chưa tích cực trong công tác kiểm tra, xử lý vi phạm, đặc biệt có nơi không tổ chức kiểm tra công trình nào trong cả năm.
Tính đến hết năm 2024, xã Tiên Dương, huyện Đông Anh, TP Hà Nội đã hoàn thành 17/18 chỉ tiêu trong thực hiện Đề án đầu tư xây dựng xã thành phường.
Sau phản ánh của Báo Kinh tế & Đô thị về việc các doanh nghiệp vi phạm TTXD, chế biến dăm gỗ không đúng quy định, các sở, ngành của tỉnh Quảng Ninh đã và đang vào cuộc xác minh làm rõ. Tuy nhiên, các cơ quan quản lý thuộc UBND TP Hạ Long vẫn 'im lặng'...
Chủ tịch UBND xã Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội) cho biết, xã sẽ kiểm tra lại, nếu chủ bãi cố tình không thực hiện tháo dỡ, di dời bến bãi trung chuyển trái phép, xã sẽ cho rào bãi, không cho xe chạy.
UBND xã Phù Đổng (Gia Lâm, TP Hà Nội), có thông báo yêu cầu chủ thể vi phạm tháo dỡ toàn bộ lán tạm xây bằng gạch chỉ đỏ, bổ trụ 110 mm và di chuyển toàn bộ các vật tư tài sản do vi phạm ra khỏi bãi trung chuyển không phép thuộc xứ đồng Hạ Đoạn.
Sáng 9/1, Ban Chỉ đạo 89, 138, 197 quận Hoàn Kiếm đã tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác năm 2024, triển khai chương trình công tác trọng tâm trong năm 2025
Với sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo chặt chẽ của UBND tỉnh Tiền Giang và các sở, ngành có liên quan nên công tác quản lý trật tự xây dựng (TTXD) trên địa bàn tỉnh ngày càng đi vào nền nếp và đúng quy định pháp luật.Điều này được minh chứng qua tình hình vi phạm TTXD trên địa bàn tỉnh Tiền Giang có chiều hướng giảm; công tác thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính, Nghị định 16 ngày 28-1-2022 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính về xây dựng đã được những kết quả, hiệu quả nhất định.NHỮNG KẾT QUẢ TÍCH CỰC
Dù đã xác định được các hạng mục vi phạm trật tự xây dựng, nhưng việc UBND phường Trúc Bạch, quận Ba Đình chậm xử lý sai phạm đã tạo ra dư luận xấu trong công tác quản lý trật tự đô thị tại địa phương, phát sinh khiếu kiện kéo dài.
Hoạt động đầu tư xây dựng không chỉ tạo ra lượng tài sản cố định cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước, mà còn tạo ra hệ thống cơ sở hạ tầng đồng bộ, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân.
Xây dựng là một trong những lĩnh vực đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội; góp phần tạo dụng cơ sở hạ tầng, tác động tích cực đến thu hút đầu tư nước ngoài.
Hàng loạt công trình vi phạm trật tự xây dựng (TTXD) được chỉ mặt đặt tên, trong đó có những công trình mà hành vi vi phạm đã gián tiếp gây ra những hậu quả vô cùng đáng tiếc về người, tài sản của Nhân dân. Vậy, đâu là nguyên nhân của tình trạng này?
Thời gian gần đây, công tác cấp phép và quản lý trật tự xây dựng (TTXD) trên địa bàn cả nước, nhất là tại các đô thị đã có nhiều chuyển biến tích cực. Song, tại các đô thị lớn vẫn là vấn đề 'nóng' gây bức xúc trong dư luận và gây ra những hệ lụy lâu dài.
Sau khi báo Kinh tế & Đô thị phản ánh việc doanh nghiệp vi phạm về xây dựng, chế biến dăm gỗ không đúng quy định, UBND TP Hạ Long đã chỉ đạo kiểm tra, làm rõ. Tuy nhiên, ngay sau khi các đơn vị đi kiểm tra, phía doanh nghiệp có dấu hiệu hoạt động trở lại...
Nhiều cửa hàng kinh doanh, nơi tập kết vật liệu xây dựng nhếch nhác, để hàng hóa sai quy định, công trình có dấu hiệu vi phạm trật tự xây dựng… đang tồn tại trên địa bàn UBND phường Đại Mỗ (Nam Từ Liêm, Hà Nội).
Hiện nay trên địa bàn huyện Thường Tín (Hà Nội) có rất nhiều công trình xây dựng, nhà xưởng,… được xây dựng trái phép, sai phép trên đất nông nghiệp, hành lang thoát lũ của hệ thống đê sông Hồng. Trong số những sai phạm nêu trên, có nhiều sai phạm mới phát sinh, nhưng không được chính quyền địa phương phát hiện và xử lý kịp thời, gây bức xúc dư luận.
Lãnh đạo huyện Lâm Hà (tỉnh Lâm Đồng) yêu cầu Chủ tịch UBND thị trấn Đinh Văn tuyệt đối không để xảy ra tình trạng xây dựng không phép.
Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP Hà Nội Nguyễn Lan Hương, cho biết sẽ tập hợp đầy đủ các ý kiến để gửi về cơ quan soạn thảo.
Mặc dù UBND huyện Đông Anh đã có kết luận rõ ràng và có nhiều văn bản đôn đốc khẩn trương xử lý hàng loạt vi phạm đất đai. Song, UBND xã Đại Mạch xử lý vẫn chưa triệt để và có dấu hiệu báo cáo sai thực tế?
Theo Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam TP Hà Nội, đối với nội dung dự thảo Nghị quyết, điều đáng quan tâm nhất là việc tổ chức thực hiện, Ban Thường trực MTTQ TP rất đồng tình, nhất là về yêu cầu tăng cường thanh tra giám sát, thậm chí tận chân công trình.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa có tờ trình gửi Thủ tướng Chính phủ về dự thảo Nghị quyết thí điểm thành lập Đội Quản lý trật tự xây dựng đô thị thuộc UBND các quận, huyện.
TP. Hồ Chí Minh đặt mục tiêu bình quân số công trình vi phạm trật tự xây dựng một ngày trên toàn địa bàn của năm 2024 và các năm tiếp theo phải giảm trên 75% so 6 tháng đầu năm 2019
Gia tăng sức hút cho thị trường bất động sản; Người nước ngoài có được sở hữu nhà ở tại Việt Nam?; Môi giới bất động sản 'sốt sắng' với quy định chuẩn hóa... là những thông tin đáng chú ý trong tuần.
Chiều ngày 11-10, Thường trực HĐND TPHCM đã có buổi giám sát việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng (TTXD) trên địa bàn đối với UBND TPHCM. Phó Bí thư Thành ủy, Chủ tịch HĐND TP Nguyễn Thị Lệ chủ trì buổi giám sát.
Ngày 11/10, Thường trực HĐND TP Hồ Chí Minh do đồng chí Nguyễn Thị Lệ - Chủ tịch HĐND TP làm trưởng đoàn, đã tổ chức buổi giám sát việc thực hiện công tác quản lý nhà nước về trật tự xây dựng (TTXD) trên địa bàn TP Hồ Chí Minh.
UBND TP Hà Nội đang đề xuất đưa vào dự thảo Nghị quyết của UBND TP Hà Nội về việc áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước tại những công trình vi phạm trật tự xây dựng (TTXD) đô thị.
Mặc dù lực lượng chức năng phường Cống Vị, quận Ba Đình khẳng định sẽ tiến hành xử lý nghiêm công trình vi phạm trật tự xây dựng tại địa chỉ số 11 ngõ 224 đường Bưởi, nhưng đến thời điểm này vi phạm vẫn chưa có dấu hiệu sẽ được xử lý.
UBND TP Hà Nội đề xuất đưa vào dự thảo Nghị quyết áp dụng biện pháp yêu cầu ngừng cung cấp dịch vụ điện, nước tại những công trình vi phạm trật tự xây dựng đô thị. Nhiều ý kiến cho rằng, đây là việc làm cần thiết để siết chặt quản lý Nhà nước về xây dựng.
Tại thời điểm kiểm tra, trên lòng sông bãi sông có tập kết vật liệu xây dựng của Thương mại Nam Thăng Long và Đầu tư xây lắp và khai thác Cảng với khối lượng khoảng 87,36m3 và 93,5m3.
Mặc dù Ban Thường vụ Thành ủy Hà Nội đã ban hành Chỉ thị số 14-CT/TU về công tác quản lý trật tự xây dựng, chấn chỉnh kỷ cương, thực hiện chế độ xử lý trách nhiệm nếu để xảy ra vi phạm trong quản lý trật tự xây dựng trên địa bàn. Tuy nhiên trên địa bàn phường Vĩnh Phúc, quận Ba Đình, vẫn xuất hiện hàng loạt công trình có dấu hiệu vi phạm TTXD…
Những năm qua, Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các cấp, các ngành, địa phương đã quan tâm chỉ đạo thực hiện công tác quản lý trật tự xây dựng (TTXD), từng bước đưa công tác này đi vào nền nếp; nhiều dự án, công trình được đầu tư xây dựng đúng quy định đã đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; tỷ lệ công trình vi phạm trên tổng số công trình được kiểm tra của năm 2023 giảm so với năm 2022 từ 4,08% xuống còn 2,65%.
Thời gian qua, huyện Bắc Tân Uyên không chỉ tăng tốc phát triển kinh tế mà còn chú trọng công tác quy hoạch đô thị, quản lý hiệu quả trật tự xây dựng (TTXD)… nhằm từng bước xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội huyện nhà theo hướng hiện đại, văn minh.
Trong những năm qua, nhiều vụ cháy nổ đã xảy ra trên địa bàn Thủ đô. Không ít các vụ cháy liên quan đến các công trình xây dựng có dấu hiệu sai phép, bãi xe, kho, xưởng gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản. Tuy nhiên, phớt lờ những bài học đó , tại một số địa phương vẫn ngang nhiên tồn tại các công trình xây dựng không đúng theo giấy phép được cấp, các bãi xe, kho, xưởng không phép tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ cao.
Là huyện ngoại thành đang trong quá trình đô thị hóa nhanh, thu hút số lượng lớn người dân từ các nơi khác đến sinh sống, lao động và học tập, dẫn đến áp lực rất lớn về nhà ở và nhu cầu xây dựng, thế nên từ nhiều năm qua, Bình Chánh luôn là 'điểm nóng' về vi phạm trật tự xây dựng (TTXD). Thực hiện Chỉ thị số 23-CT/TU ngày 25/7/2019 của Thành ủy TPHCM về tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về TTXD trên địa bàn thành phố, với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và quần chúng nhân dân, số vụ vi phạm trong lĩnh vực xây dựng tại địa bàn huyện Bình Chánh đã được giảm sâu.
Nhằm từng bước đưa quản lý trật tự xây dựng (TTXD) đi vào nền nếp, các huyện, thị xã và thành phố đã tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn hộ dân làm thủ tục xây dựng theo đúng quy định; góp phần giảm thiểu tình trạng vi phạm TTXD, hướng tới xây dựng khu dân cư, các đô thị thông minh, sáng, xanh, sạch, đẹp, hiện đại.
Để đảm bảo tình hình an ninh trật tự trên địa bàn, Ban Chỉ đạo 197 quận Hai Bà Trưng, Hà Nội đã thường xuyên chỉ đạo lực lượng ra quân tuyên truyền, tuần tra, xử lý các trường hợp vi phạm về trật tự đô thị, vệ sinh môi trường, trật tự an toàn giao thông…
Công trình 'khủng' nghi vi phạm trật tự xây dựng, nằm sát trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (phường Vĩnh Tuy, Hai Bà Trưng) đang khẩn trương hoàn thiện phần thô.
Tại khu vực K6+705 đê Tả Cà Lồ, huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, thuộc địa bàn xã Xuân Thu, huyện Sóc Sơn Thành phố Hà Nội từ lâu xảy ra tình trạng quây tôn xây nhà xưởng lấn chiếm đất của Nhà nước với diện tích hàng héc ta. Điều đáng nói là việc này chính quyền xã, huyện đều biết, thông tin tới báo chí đã rốt ráo giải quyết nhưng thực tế lấn chiếm gần như vẫn còn nguyên.
Khu vực đường 40m thuộc phường Phú Thượng (quận Tây Hồ, Tp.Hà Nội) tồn tại nhiều công trình vi phạm thời gian dài nhưng chưa bị xử lý gây bức xúc trong dư luận.
Đây là thông tin trong Báo cáo số 34/BC-TNMT về vi phạm trật tự xây dựng tại khu đất dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật khu di dân Đền Lừ III và đấu giá quyền sử dụng đất, phường Hoàng Văn Thụ do Phòng TN&MT quận Hoàng Mai ban hành ngày 23/7/2024.
Bãi vật liệu Kiểm Nga nằm trên khu vực đất công do UBND xã Mai Lâm quản lý, nhưng đến nay chưa được xử lý dứt điểm.
Tình trạng san lấp ao hồ trái phép tại khu X2A phường Yên Sở, quận Hoàng Mai, TP Hà Nội không có dấu hiệu dừng lại dù vụ việc trên chính quyền đã nắm rõ.
Nhằm duy trì TT-ATGT; TTÐT; VSMT; TTXD, lực lượng Thanh tra GTVT quận Hoàng Mai phối hợp với UBND, công an phường Giáp Bát ra quân, xử lý nghiêm vi phạm trên tuyến đường sông Sét.