Áp lực tuân thủ ESG đè nặng lên doanh nghiệp châu Âu

Trong vòng 5 năm qua, Liên minh châu Âu (EU) đã ban hành hàng loạt đạo luật và chỉ thị nhằm thúc đẩy giới doanh nghiệp tuân thủ tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị (ESG). Nhiều doanh nghiệp ở khối này chỉ trích chính sách ESG quá nghiêm ngặt khiến tốn kém chi phí và đánh mất sức cạnh tranh với các công ty cùng ngành ở Mỹ.

21 công ty tham gia đấu thầu các khu vực thăm dò mới của Na Uy

Bộ Năng lượng Na Uy mới đây cho biết, vòng cấp phép mới nhất của nước này cho phần diện tích tại các khu vực được thăm dò tốt nhất đã thu hút 21 công ty dầu khí tham gia đấu thầu.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ VI)

Chiến lược CCS của TotalEnergies SE (Công ty) là ưu tiên loại bỏ carbon cho các hoạt động nhằm cắt giảm lượng phát thải từ các tài sản dầu khí thượng nguồn, các nhà máy hóa lọc dầu và LNG.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ V)

Hành động của TotalEnergies SE (Công ty) nhằm cắt giảm lượng khí thải trực tiếp từ các hoạt động dầu khí đang vận hành nhắm đến toàn bộ chuỗi giá trị bao gồm cả hoạt động hóa lọc dầu.

Hoa Kỳ trừng phạt các công ty Ấn Độ vì cáo buộc liên quan đến dự án khí đốt của Nga

Washington đã áp đặt lệnh trừng phạt đối với hai công ty có trụ sở tại Ấn Độ với cáo buộc liên quan đến dự án Arctic LNG 2 (Nga), một phần do Novatek, nhà sản xuất khí đốt tự nhiên hóa lỏng lớn nhất của nước này sở hữu và phát triển.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ IV)

Trách nhiệm đầu tiên của TotalEnergies SE (Công ty) với tư cách là nhà sản xuất dầu là sản xuất theo phương cách khác, nghĩa là đồng thời giảm thiểu cả lượng khí thải.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ III)

TotalEnergies SE (Công ty) đã tăng cường khả năng phục hồi danh mục đầu tư của mình thông qua việc quản lý danh mục đầu tư rất tích cực trong những năm gần đây: Danh mục đầu tư thượng nguồn đã chứng kiến sự thay đổi danh mục đầu tư 50% kể từ năm 2015, đảm bảo tỷ lệ thay thế trữ lượng dầu trên 100% trong giai đoạn 2015-2023.

Nigeria cập nhật cải cách chính sách dầu khí mới năm 2024

Nhằm mục tiêu đầu tư 10 tỷ USD vào lĩnh vực dầu khí trong 12 - 18 tháng tới, Nigeria đã thực hiện một loạt các cải cách nhằm tạo ra môi trường đầu tư thuận lợi hơn và cải thiện quản trị trong ngành.

Hai 'gã khổng lồ' năng lượng của Pháp và Ấn Độ lập thêm liên doanh

Tập đoàn dầu khí đa quốc gia của Pháp TotalEnergies sẽ thành lập liên doanh mới với công ty năng lượng Adani Green Energy của Ấn Độ trong thỏa thuận mà Total sẽ đầu tư 444 triệu USD vốn chủ sở hữu.

Kinh tế thế giới nổi bật (30/8-5/9): Lạm phát Đức lao dốc, Trung Quốc trả đũa Canada, thêm một nước gia nhập ngân hàng NDB của BRICS

Du lịch chiếm 10% GDP toàn cầu, Trung Quốc áp thuế dầu hạt cải của Canada, chi tiêu tiêu dùng tại Mỹ tăng mạnh, lạm phát Đức thấp kỷ lục, Hàn Quốc được kỳ vọng trở thành 1 trong 5 nước xuất khẩu hàng đầu… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ II)

Mục tiêu của TotalEnergies SE (Công ty) là giảm cường độ carbon trong vòng đời của các sản phẩm năng lượng được bán ra (giảm 15% vào năm 2025 và giảm 25% vào năm 2030).

Các công ty dầu mỏ lớn của châu Âu phải đối mặt với lợi nhuận giảm

Morgan Stanley đã cắt giảm dự báo của mình đối với các công ty dầu khí lớn nhất châu Âu, dự đoán rằng giá giảm sẽ gây thêm áp lực lên lợi nhuận của cổ đông vào năm tới.

Nghịch lý tại quốc gia đầu tiên cấm nhập khẩu xe xăng

Chính phủ Ethiopia cấm nhập khẩu xe xăng để khuyến khích xe điện, nhưng cơ sở hạ tầng chưa phát triển khiến chủ xe điện tại đây đang gặp không ít khó khăn.

BP khai thác các mỏ dầu của Iraq theo mô hình chia sẻ lợi nhuận

Các quan chức Bộ Dầu mỏ Iraq tiết lộ, gã khổng lồ Dầu khí Anh BP sẽ khai thác các mỏ dầu và khí đốt Kirkuk của nước này dựa trên mô hình chia sẻ lợi nhuận.

Iraq thu hút đầu tư bằng các hợp đồng chia sẻ lợi nhuận

Iraq, thành viên khai thác lớn thứ hai của OPEC, đang tìm cách thu hút thêm đầu tư vào ngành dầu khí bằng cách chuyển sang các hợp đồng chia sẻ lợi nhuận cho các vòng đấu thầu mới.

Các nhà máy lọc dầu đang vật lộn với biên lợi nhuận thấp và nhu cầu yếu

Loạt nhà máy lọc dầu của Hoa Kỳ đã báo hiệu rằng họ sẽ hạn chế sản lượng trong quý này, chịu áp lực từ biên lợi nhuận thấp hơn và nhu cầu giảm theo mùa. Trong khi đó, các nhà lọc hóa dầu cũng đang gặp khó khăn, chủ yếu là do công suất dư thừa ở Trung Quốc.

Bất chấp cấm vận, Pháp vẫn tăng nhập khí hóa lỏng từ Nga

Theo báo cáo do Viện Kinh tế Năng lượng và Phân tích Tài chính (IEEFA) công bố, lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) Pháp nhập khẩu từ Nga, đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024. Điều này diễn ra khi EU cam kết ngừng tiêu thụ nhiên liệu từ Nga vào năm 2027.

Các công ty hóa dầu toàn cầu hợp nhất trong cuộc khủng hoảng cung vượt cầu

Các nhà sản xuất hóa dầu ở châu Âu và châu Á đang trong tình trạng sinh tồn khi nhiều năm tăng công suất tại thị trường hàng đầu Trung Quốc, và chi phí năng lượng cao ở châu Âu đã làm giảm biên lợi nhuận trong ba năm liên tiếp, buộc các công ty phải hợp nhất.

Làm thế nào để lấy lại 'uy tín' cho thị trường carbon?

Thị trường carbon tự nguyện đã trải qua một vài năm khó khăn, với những cáo buộc về tính minh bạch và đáng ngờ của nhiều dự án và nhu cầu giảm mạnh.

Năng lượng tái tạo suy yếu, các 'ông lớn' dầu mỏ đặt cược vào LNG

Các 'gã khổng lồ' dầu mỏ tiếp tục đặt cược vào khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) trong khi thu hẹp các dự án và vốn đầu tư vào năng lượng tái tạo vì lợi nhuận từ dầu khí vẫn vượt trội hơn so với mảng năng lượng sạch.

Pháp tăng mạnh nhập khẩu LNG từ Nga

Theo các phân tích mới về dữ liệu thương mại, lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga xuất khẩu sang Pháp đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm nay.

'Gã khổng lồ' năng lượng của Pháp lý giải nguyên nhân chưa thể 'cai nghiện' khí đốt Nga

Theo các phân tích mới về dữ liệu thương mại, lượng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) do Nga xuất khẩu sang Pháp đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024, vào thời điểm châu Âu cố gắng rút khỏi các giao dịch mua năng lượng từ xứ sở bạch dương.

Nhập khẩu LNG Nga vào Pháp tăng gấp đôi nửa đầu năm 2024

Báo cáo mới nhất từ Viện Phân tích Tài chính và Kinh tế Năng lượng (IEEFA) - một tổ chức phi lợi nhuận của Mỹ - cho thấy nhập khẩu LNG của Nga sang Pháp đã tăng hơn gấp đôi trong nửa đầu năm 2024 so với cùng kỳ năm 2023.

Xuất khẩu khí đốt của Nga sang Pháp tăng gấp đôi

Lượng khí thiên nhiên hóa lỏng (LNG) do Nga xuất khẩu sang Pháp đã tăng gấp đôi trong nửa đầu năm 2024, vào thời điểm châu Âu cố gắng rút khỏi các giao dịch mua năng lượng từ nước này.

Người dân Nam Phi tuyệt vọng trước việc TotalEnergies rút khỏi các dự án khí đốt

Công chúng và giới doanh nghiệp bày tỏ sự thất vọng trước thông tin TotalEnergies và hai đối tác liên doanh rút khỏi Lô 11B/12B ngoài khơi.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 26/7: Các ông lớn năng lượng thông báo mức thu nhập Quý II

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực Năng lượng Quốc tế.

Phương Tây xây dựng lại sức ảnh hưởng năng lượng tại Trung Đông

Trong vài ngày qua, các công ty dầu khí lớn như Shell và BP của Anh, Mitsui của Nhật Bản và TotalEnergies của Pháp, mỗi công ty nắm giữ 10% cổ phần trong dự án nhà máy hóa lỏng khí tự nhiên ở Ruwais do Công ty Dầu khí Quốc gia Abu Dhabi (ADNOC) của Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE) điều hành.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 25/7: Giá dầu chấm dứt chuỗi ba phiên giảm liên tiếp

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực Năng lượng Quốc tế.

Dự án đi đầu về thu giữ carbon khắp châu Âu đi vào hoạt động

Trên một hòn đảo lạnh lẽo và lộng gió ở Biển Bắc của Na Uy, một dự án tiên phong nhằm chống lại biến đổi khí hậu đã đi vào hoạt động.

Namibia đang sẵn sàng trở thành điểm nóng dầu mỏ mới nhất thế giới

Nhờ những phát hiện mới về dầu mỏ, Namibia đang sẵn sàng trở thành điểm nóng dầu mỏ mới nhất trên thế giới.

TotalEnergies bán tài sản dầu khí trên bờ tại Nigeria

TotalEnergies đã bán cổ phần thiểu số của mình trong một liên doanh dầu khí trên bờ ở Nigeria cho Chappal Energies (có trụ sở tại Mauritius) với giá 860 triệu USD, tập đoàn năng lượng của Pháp này cho biết vào thứ Tư 17/7.

TotalEnergies và SSE thành lập công ty sạc xe điện

Tập đoàn năng lượng Pháp TotalEnergies vừa tuyên bố hợp tác với SSE, một công ty điện lực của Anh, để ra mắt một công ty sạc xe điện có tên Source, hoạt động tại Anh và Ireland.

Sản xuất khí đốt ở Đông Nam Á ước tính trị giá 100 tỷ USD

Theo phân tích mới nhất của Rystad Energy, sản xuất khí đốt ngoài khơi ở Đông Nam Á sẵn sàng khai thác tiềm năng trị giá 100 tỷ USD, nhờ một loạt các quyết định đầu tư cuối cùng theo kế hoạch (FID) dự kiến sẽ thành hiện thực vào năm 2028.

Đông Nam Á sẵn sàng cho sự bùng nổ khí đốt ngoài khơi lên tới 100 tỷ USD

Theo phân tích mới của Rystad Energy, hoạt động sản xuất khí đốt ngoài khơi ở khu vực Đông Nam Á sẵn sàng khai thác tiềm năng lên tới 100 tỷ USD nhờ một loạt các quyết định đầu tư cuối cùng (FID) dự kiến sẽ thành hiện thực vào năm 2028.

SapuraOMV khởi động mỏ khí Jerun ngoài khơi Malaysia

SapuraOMV Upstream đã thông báo đưa mỏ khí đốt Jerun ở vùng biển ngoài khơi đảo Borneo của Malaysia vào hoạt động.

Làn sóng FID cho các dự án khí đốt ngoài khơi châu Á

Tiếp theo phân tích mới nhất của Rystad Energy cho rằng hoạt động khai thác khí đốt ngoài khơi ở Đông Nam Á có thể đạt tiềm năng trị giá 100 tỷ USD, Prateek Pandey, Phó Chủ tịch nghiên cứu thượng nguồn tại Rystad cho biết: 'Chúng tôi nhận thấy tiềm năng của các khoản đầu tư dự án mới và cam kết vốn trong khu vực, đã tăng từ 9,5 tỷ USD trong năm 2022-2023 lên khoảng 30 tỷ USD trong năm 2024-2025. Và xu hướng tăng trưởng này dự kiến sẽ tiếp tục tăng cho đến năm 2028'.

Những phát hiện khí gần đây tại Malaysia, Indonesia có thể làm bùng nổ thị trường Đông Nam Á

Theo Rystad Energy, hoạt động khai thác khí đốt ngoài khơi ở khu vực Đông Nam Á mở ra tiềm năng trị giá 100 tỷ USD, nhờ một loạt các quyết định đầu tư cuối cùng (FID), dự kiến sẽ được hiện thực hóa vào năm 2028.

Canh bạc của các doanh nghiệp dầu khí hàng đầu

Ông Ben van Beurden, cựu Giám đốc điều hành (CEO) của công ty dầu khí Shell cho rằng bất kể Shell đầu tư bao nhiêu vào năng lượng tái tạo thì cũng sẽ có ý kiến trái ngược:đầu tư quá nhiều hoặc quá ít.

Big Oil mua cổ phần trong dự án LNG mới nhất của UAE

Nhóm Big Oil bao gồm Shell, BP và TotalEnergies cũng như Mitsui & Co của Nhật Bản đã đồng ý mua 10% cổ phần trong dự án LNG mới nhất ở Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất (UAE), các nguồn tin giấu tên nói với Bloomberg.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 8/7: Cháy rừng ảnh hưởng tới hoạt động khai thác dầu tại Canada

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

Bolivia tìm kiếm hỗ trợ từ Nga để khôi phục ngành dầu khí

YPFB, công ty năng lượng nhà nước của Bolivia, đang tìm kiếm sự đầu tư và hỗ trợ từ Nga để giải quyết vấn đề sản lượng dầu khí suy giảm, đồng thời tìm cách cải thiện các điều kiện đầu tư.

Hậu quả từ việc TotalEnergies rút khỏi mỏ khí quan trọng ở Nam Phi

TotalEnergies đã tuyên bố rút khỏi mỏ khí đốt ngoài khơi 11B/12B, đặt ra thách thức lớn đối với tham vọng năng lượng của Nam Phi.

Làm sao để tạo ra nền kinh tế tuần hoàn trong ngành dầu khí?

Việc thiết lập nền kinh tế tuần hoàn sẽ có tác động biến đổi lớn đối với ngành dầu khí, nhưng cách duy nhất để làm được điều đó là thông qua tăng cường tái chế nhựa, theo một báo cáo cho biết.

Bản tin Năng lượng Quốc tế 24/6: Ấn Độ tăng cường kiểm soát các kho cảng nhập khẩu LNG

PetroTimes xin gửi đến Quý độc giả những tin tức mới nhất về các lĩnh vực năng lượng thế giới.

TotalEnergies và EnBW thắng thầu dự án điện gió lớn ngoài khơi nước Đức

Cơ quan quản lý Đức cho biết, TotalEnergies của Pháp và EnBW của Đức đã thắng thầu hôm thứ Sáu (21/6) để xây dựng các trang trại gió ngoài khơi với tổng ngân sách là 3,02 tỷ euro.

Có bao nhiêu 'ông lớn' dầu khí quốc tế đổ về Namibia?

Namibia đã trở thành điểm nóng của hoạt động thăm dò dầu mỏ sau một số phát hiện trong những năm gần đây dọc theo bờ biển nước này.

Những sự kiện nổi bật trên Thị trường Năng lượng Quốc tế tuần từ 17/6 - 22/6

Người đứng đầu OPEC cho rằng thế giới sẽ cần đầu tư vào nhiên liệu hóa thạch trong nhiều thập kỷ; Nga tiếp tục tăng xuất khẩu dầu bằng đường biển... là những điểm nhấn trên bức tranh thị trường năng lượng toàn cầu tuần qua.

Thượng viện Pháp muốn 'Cổ phiếu vàng' của TotalEnergies

Một báo cáo của Thượng viện Pháp công bố hôm 19/6 đang kêu gọi chính phủ giành lấy cổ phần 'vàng' của gã khổng lồ TotalEnergies trong nỗ lực chiếm quyền phủ quyết chiến lược đối với các vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu và bất kỳ quan điểm nào mà công ty có thể có về việc chuyển sang Mỹ.

Dầu mỏ Libya một lần nữa thu hút các nhà đầu tư

Libya đang đặt cược nhiều hơn vào dầu mỏ. Sau một thập kỷ hỗn loạn, vẫn bị chia cắt giữa Đông và Tây, nơi hai chính phủ đang tranh giành quyền lực, quốc gia này đặt mục tiêu tăng sản lượng để đạt 2 triệu thùng dầu mỗi ngày. Các công ty nước ngoài một lần nữa đổ xô đầu tư vào Libya, vì nước này có trữ lượng lớn nhất châu Phi.