Chủ tịch UBND tỉnh Gia Lai vừa ban hành Quyết định số 363/QĐ-UBND ngày 23-6-2025 về Đề án phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục các trường phổ thông dân tộc nội trú, bán trú giai đoạn 2025-2030.
Thầy cô, nhà trường quan tâm tới từng học sinh, đặc biệt học trò nghèo, để bằng mọi giá, không thí sinh nào phải bỏ thi vì hoàn cảnh khó khăn.
Không chỉ truyền dạy kiến thức, giáo viên chủ nhiệm còn là những 'nhà tâm lý học' đồng hành cùng học sinh trong suốt quãng thời gian học tập. Có người chỉ kiêm nhiệm một vài năm nhưng có người lại gắn bó với vai trò này suốt cả sự nghiệp 'trồng người'.
Tổng số các quyết định đã phê duyệt 115 công trình, dự án với tổng diện tích khoảng 142,01ha được điều chỉnh, bổ sung trong kế hoạch sử dụng đất năm 2025. Những quyết định này có hiệu lực ngay lập tức.
Nhìn học sinh Trường THCS Dân tộc nội trú thị xã Ayun Pa (tỉnh Gia Lai) đắm chìm trong tiếng cồng chiêng cùng trang phục thổ cẩm, chúng tôi không khỏi xúc động trước tình cảm và niềm tự hào về văn hóa truyền thống dân tộc của các em.
Theo đó, trong năm học 2022-2023, hai trường THPT Dân tộc nội trú tại Thanh Hóa tuyển sinh sai đối tượng hàng trăm học sinh, buộc phải khắc phục gần 5 tỷ đồng.
Với quan niệm 'cho đi là còn mãi', anh Phạm Văn Nam (sinh năm 1985), ở thôn Đào Viên, xã Dân Tiến (Khoái Châu) là tấm gương tiêu biểu trong phong trào, hoạt động từ thiện, nhân đạo của địa phương.
Công tác tuyên truyền, tư vấn hướng nghiệp cho lao động nông thôn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo sự công bằng về cơ hội việc làm.
Tối 16-3, tại Công viên 3-2, thị trấn Kon Dơng (huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai), Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Mang Yang phối hợp với Trung tâm Văn hóa-Thông tin và Thể thao huyện tổ chức trình diễn cồng chiêng năm 2024.
Hơn 100 triệu đồng tiền quỹ hội phụ huynh đóng góp, nhà trường dùng chi nhiều khoản không đúng, rồi yêu cầu nộp thêm khiến phụ huynh bức xúc.
Để bảo đảm an toàn cho học sinh, ngăn chặn, xử lý kịp thời những hành vi sai phạm, tạo niềm tin đối với phụ huynh và xã hội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nhiều trường học đã lắp camera quan sát.
Chiều 5-12, UBND huyện Chư Pưh (tỉnh Gia Lai) đã bế mạc Hội khỏe Phù đổng (HKPĐ) huyện lần thứ IV năm 2023.
Ngày 6-11, Phòng Dân tộc huyện Chư Păh (tỉnh Gia Lai) truyền thông về phòng ngừa tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống cho 150 học sinh và cán bộ giáo viên Trường THCS Dân tộc nội trú huyện.
Để bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số (DTTS), nhiều trường học ở các huyện miền núi tỉnh ta đã và đang chủ động có những cách làm thiết thực, tạo hứng thú cho cả học sinh (HS) và giáo viên.
Nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học (NCKH) của học sinh THCS, THPT, trong những năm qua, ngành giáo dục luôn quan tâm và tổ chức tốt cuộc thi Khoa học kỹ thuật dành cho học sinh trung học. Từ đó góp phần khuyến khích, khơi dậy niềm đam mê sáng tạo của học sinh, ứng dụng kiến thức được học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
Cùng với việc nâng cao chất lượng dạy và học, trong những năm qua, nhiều trường học trên địa bàn các huyện miền núi trong tỉnh đã có cách làm hay, sáng tạo, nhằm giáo dục cho học sinh nâng cao ý thức giữ gìn bản sắc văn hóa của dân tộc mình.
Ngày 26-11, Văn phòng UBND tỉnh Thanh Hóa cho biết, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Phạm Đăng Quyền vừa ký quyết định ban hành tình huống khẩn cấp để triển khai khắc phục sự cố tại các cơ sở giáo dục do cơn bão số 3 gây ra trên địa bàn huyện Mường Lát.
Là huyện có trên 55% dân số là đồng bào dân tộc Thái sinh sống, tuy nhiên phần lớn đồng bào và các em học sinh dân tộc Thái trên địa bàn huyện Thường Xuân chỉ biết nghe và nói tiếng Thái, số người biết viết, biết đọc chữ viết Thái còn rất ít.