So với cùng kỳ năm ngoái, sản lượng quốc nội, quốc tế quý I vừa qua đều tăng trưởng tốt, SAGS đã ký thêm được hợp đồng phục vụ với một số khách hàng quốc tế mới.
Ngay trước thềm cao điểm lễ 30/4 - 1/5, hãng hàng không Vietjet đã nhận chuyển giao thành công công tác phục vụ mặt đất tại sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, TP. Hồ Chí Minh, thêm một bước phát triển và hoàn thiện chuỗi dịch vụ hàng không, sẵn sàng phục vụ người dân và du khách trên những chuyến bay phủ khắp Việt Nam và quốc tế.
Theo thông tin mới nhất của Cục Hàng không Việt Nam, cục đã đề nghị Công ty Phục vụ mặt đất Sài Gòn (SAGS) tiếp tục hỗ trợ Trung tâm khai thác dịch vụ mặt đất của hãng hàng không Vietjet (VJGS).
Cục hàng không yêu cầu các hãng giảm đến mức thấp nhất việc thay đổi kế hoạch bay và tình trạng chậm, hủy chuyến bay.
Cơ quan quản lý hàng không yêu cầu các hãng giảm đến mức thấp nhất việc thay đổi kế hoạch bay và tình trạng chậm, hủy chuyến bay.
Theo thông tin mới nhất của Cục Hàng không Việt Nam, Cục đã đề nghị Công ty Phục vụ mặt đất Sài Gòn (SAGS) tiếp tục hỗ trợ Trung tâm Khai thác dịch vụ mặt đất của Hãng hàng không Vietjet (VJGS).
Trại hè không chỉ giúp trẻ em giải trí, rèn luyện kỹ năng, mà còn là dịp để khám phá sở thích và phát triển toàn diện về thể chất lẫn tinh thần.
Cục Quản lý xuất nhập cảnh có văn bản kiến nghị gửi Cục Hàng không Việt Nam về việc không để xảy ra ùn tắc, dẫn đến phức tạp về an ninh, trật tự tại địa bàn khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.
Vietjet đề nghị SAGS hỗ trợ phục vụ khai thác dịch vụ mặt đất cho các chuyến bay quốc tế của hãng từ ngày 22/4 đến ngày 22/5, tập trung vào dịch vụ sân đỗ.
Vietjet đã được cấp phép và tự phục vụ dịch vụ mặt đất tại sân bay Nội Bài từ tháng 8/2020. Từ ngày 20/4 năm nay, hãng bắt đầu tự phục vụ tại sân bay Tân Sơn Nhất.
Cục Hàng không Việt Nam đề nghị hãng hàng không Vietjet nhanh chóng xây dựng và triển khai phương án phối hợp với các đơn vị cung cấp, ổn định dịch vụ mặt đất tại sân bay Tân Sơn Nhất.
Trước tình trạng chậm, hủy chuyến liên tục tại sân bay Tân Sơn Nhất, Cục Hàng không Việt Nam đã có động thái mạnh mẽ. Ngày 22/4, một đoàn kiểm tra đặc biệt đã được thành lập để làm rõ thực trạng khai thác tại sân bay lớn nhất cả nước này.
Cục Hàng không Việt Nam đề nghị hãng bay xây dựng, triển khai ngay phương án phối hợp với các đơn vị cung cấp phục vụ mặt đất khác tại Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất.
Chiều 22/4, thông tin từ Hãng hàng không VietJet cho biết, trong hai ngày 20/4 và 21/4/2025, một số chuyến bay đi và đến từ cảng hàng không Tân Sơn Nhất của hãng đã phải điều chỉnh lịch bay. Nguyên nhân một do công tác bàn giao dịch vụ mặt đất từ Công ty phục vụ mặt đất Sài Gòn (SAGS) sang cho hãng tự phục vụ khách.
Sau hai ngày liên tiếp nhiều chuyến bay của Vietjet bị chậm tại Tân Sơn Nhất, Cục Hàng không Việt Nam đã ra văn bản yêu cầu hãng khẩn trương khắc phục và ổn định khai thác.
Cơ quan quản lý hàng không yêu cầu hãng phải thực hiện nghiêm các nghĩa vụ với hành khách trong trường hợp chuyến bay bị chậm, hủy hoặc kéo dài bất thường.
Cục Hàng không Việt Nam vừa có văn bản yêu cầu Vietjet Air bố trí đầy đủ nhân lực, đặc biệt là nhân viên phục vụ hành khách và hành lý, trang thiết bị phục vụ mặt đất tại sân bay Tân Sơn Nhất.
Cục Hàng không Việt Nam lý giải nguyên nhân nhiều chuyến bay của Vietjet Air mấy ngày qua bị chậm khiến khách hàng bức xúc.
Nhà chức trách hàng không yêu cầu Vietjet bảo đảm chất lượng phục vụ mặt đất tại sân bay Tân Sơn Nhất, thực hiện nghiêm nghĩa vụ với hành khách.
Hãng hàng không Vietjet vừa thông báo sẽ đền bù thiện chí từ 500.000 - 1.000.000 đồng cho hành khách bị delay trong các ngày 20-21/4 trên các chặng bay nội địa và quốc tế.
Trong hai ngày 20-21/4, một số chuyến bay đi và đến từ Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất của Vietjet đã phải điều chỉnh lịch bay do chuyển giao công tác phục vụ mặt đất.
Một số chuyến bay của Hãng hàng không Vietjet Air đã phải điều chỉnh lịch bay tại Tân Sơn Nhất trong hai ngày vừa qua đã làm ảnh hưởng đến kế hoạch đi lại của hành khách.
Bên cạnh các chính sách hỗ trợ tại sân bay, Vietjet thông báo sẽ gửi E-voucher (sử dụng tương đương tiền) đền bù đến khách hàng bị hoãn, hủy chuyến trong 2 ngày 20/4 và 21/4.
Đối với các chuyến bay bị ảnh hưởng, bên cạnh các chính sách hỗ trợ tại sân bay, Vietjet có chính sách hỗ trợ và chia sẻ cùng hành khách.
Vietjet chính thức thông tin về tình trạng một số chuyến bay đi và đến từ sân bay Tân Sơn Nhất bị chậm trễ trong hai ngày 20 và 21-4.
Hiện hãng hàng không Vietjet đã dừng hợp tác với SGN và chuyển sang tự phục vụ dịch vụ mặt đất tại sân bay Tân Sơn Nhất.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng Miền Nam, thống nhất đất nước, ngày 21/4, Đoàn công tác của Bộ Tư lệnh Quân khu 3 đã đến thăm, tặng quà các thương, bệnh binh đang điều trị tại Trung tâm Điều dưỡng thương binh Nho Quan.
Nhà ga T3 Tân Sơn Nhất sở hữu không gian rộng rãi, tiện nghi sang trọng và ứng dụng các công nghệ hàng không hiện đại.
Trong Chiến lược đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo 3 - 5 tuổi.
Hôm nay, ngày 19.4, Nhà ga hành khách T3 thuộc Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất chính thức được đưa vào vận hành sau 2 năm thi công. Đây là công trình hạ tầng quan trọng do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư, có tổng mức đầu tư gần 11.000 tỷ đồng.
Nhà ga hành khách T3 thuộc Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất chính thức khánh thành vào sáng ngày 19/4 sau gần hai năm thi công, với tổng mức đầu tư gần 11.000 tỷ đồng. Dự án do Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam (ACV) làm chủ đầu tư.
Với việc nhà ga T3 chính thức đi vào hoạt động, sân bay Tân Sơn Nhất không chỉ giải quyết bài toán quá tải mà còn ấp ủ tham vọng vươn mình trở thành một trong những trung tâm hàng không hàng đầu khu vực.
Sáng 17/4, chuyến bay thương mại đầu tiên tại nhà ga hành khách T3 sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) đã chính thức cất cánh, đánh dấu bước khởi đầu cho quá trình chuyển đổi khai thác các chuyến bay nội địa sang nhà ga mới….
Nhà ga hành khách T3 có tổng diện tích sàn lên tới 112.500 m2, bao gồm 1 tầng hầm và 4 tầng nổi, 90 quầy thủ tục truyền thống, 20 quầy tự động thả hành lý và 42 kiosk check-in.
Từ ngày 17/4/2025, các chuyến bay giữa TP. Hồ Chí Minh và Vân Đồn (Quảng Ninh) của Vietnam Airlines sẽ được chuyển sang khai thác tại nhà ga hành khách T3, sân bay Tân Sơn Nhất.
Chuyến bay đầu tiên đến/đi nhà ga T3 Tân Sơn Nhất do Vietnam Airlines khai thác các chặng từ Tp.HCM và Vân Đồn, khách hàng được trải nghiệm nhà ga hiện thông minh.
Nhà ga hành khách T3 Tân Sơn Nhất có tổng diện tích sàn lên tới 112.500m², bao gồm 1 tầng hầm và 4 tầng nổi, được bố trí khoa học và hiện đại.
Thông tin từ Hãng hàng không Quốc gia Vietnam Airlines cho biết, từ ngày 17/4/2025, các chuyến bay giữa TP. Hồ Chí Minh và Vân Đồn (Quảng Ninh) của hãng sẽ được chuyển sang khai thác tại nhà ga hành khách T3, sân bay Tân Sơn Nhất.
Sáng 17/4, chuyến bay mang số hiệu VN1286 của Hãng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) từ Thành phố Hồ Chí Minh đi Vân Đồn, khai thác bằng máy bay Airbus A321 với 105 hành khách đã chính thức cất cánh từ nhà ga hành khách T3 Tân Sơn Nhất, đánh dấu cột mốc Vietnam Airlines trở thành hãng hàng không đầu tiên khai thác chuyến bay thương mại tại nhà ga mới này.
Nhà ga T3 Cảng hàng không Quốc tế Tân Sơn Nhất sẽ chính thức được đưa vào khai thác và đón chuyến bay thương mại đầu tiên của Hãng hàng không Vietnam Airlines.