Tại tọa đàm mới đây về phát triển công nghiệp, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân đã chỉ ra nhiều nội dung đáng quan tâm của Nghị quyết 57.
Ngày 28-5, HĐND huyện Đại Từ tổ chức Kỳ họp chuyên đề thứ 15, khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026. Dự Kỳ họp có đồng chí Vũ Duy Hoàng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy.
Sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước lần này, theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng, một nội dung rất quan trọng là vấn đề phân cấp, phân quyền đã có đột phá rất lớn.
Tại dự thảo Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), Chính phủ đề xuất điều chỉnh tăng mức bố trí dự phòng từ 2% đến 5% thay vì mức từ 2% đến 4% như luật hiện hành. Một số đại biểu cho rằng điều này có thể gây lãng phí và đề nghị giữ nguyên như hiện nay. Nhưng Bộ Tài chính lý giải, việc tăng dự phòng ngân sách nhằm chủ động thực hiện các nhiệm vụ đột xuất, cấp bách...
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết nguồn thu tiền sử dụng đất là nguồn thu của quốc gia chứ không phải của riêng địa phương. Vấn đề là sử dụng tiền hiệu quả, đảm bảo công bằng giữa các địa phương.
Năm 2023 chuyển nguồn sang năm 2024 là 1.239.000 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 39% tổng dự toán chi ngân sách nhà nước. Dẫn con số này, đại biểu lo ngại việc chuyển nguồn từ năm này sang năm khác đang trở nên phổ biến, làm giảm hiệu quả của sử dụng ngân sách...
Đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ thời hạn từng bước trong quy trình quyết toán ngân sách nhà nước; đồng thời tăng cường chuyển đổi số trong quản lý ngân sách.
Chúng ta nâng trần nợ công nhưng phải kiểm soát được bội chi, làm sao để kiểm soát trong giới hạn cho phép của Quốc hội và kiểm soát được chất lượng vay, chất lượng các dự án.
Bộ Tài chính sẽ rà soát, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội tiếp thu nội dung 'Hà Nội được giữ lại 100% tiền sử dụng đất, tiền thuê đất' vào dự án Luật Ngân sách Nhà nước (sửa đổi).
Tỉnh Quảng Ngãi đảm bảo cân đối nguồn lực tài chính, chi ngân sách cho đầu tư phát triển, đặc biệt là đầu tư công hợp lý, hiệu quả.
Trong phiên họp sáng nay, 22-5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3-5 tuổi.
Theo Ủy ban Văn hóa và Xã hội, để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-5 tuổi năm 2030, cần nguồn tài chính và nhân lực rất lớn.
Việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực khoa học công nghệ là động lực nền tảng để đưa Đà Nẵng phát triển nhanh, bền vững, mang bản sắc riêng.
Bộ Tài chính vừa ban hành Kế hoạch chuyển đổi số năm 2025 với quan điểm phát huy, kế thừa tư tưởng, quan điểm chỉ đạo của Bộ Chính trị về chuyển đổi số.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Quảng Ngãi đã cân đối nguồn lực tài chính, thực hiện chi ngân sách cho đầu tư phát triển, đặc biệt là đầu tư công một cách hợp lý, khoa học, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Nhà nước giữ vai trò 'đầu tư mồi' dẫn dắt, tập trung xây dựng các phòng thí nghiệm trọng điểm, trung tâm xuất sắc, nhóm nghiên cứu mạnh để phát triển khoa học công nghệ chiến lược.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh mục tiêu là thượng tôn Hiến pháp và pháp luật phải trở thành chuẩn mực ứng xử của mọi chủ thể trong xã hội...
Mọi nỗ lực phải hướng đến mục tiêu chung: tạo dựng một nền pháp lý tiên tiến, hiện đại, minh bạch, tạo động lực mạnh mẽ cho khát vọng vươn lên của dân tộc.
Nghị quyết 197 vừa được Quốc hội thông qua đã quy định một số cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, chưa có tiền lệ để tạo đột phá trong công tác xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Ngày 17-5, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật. Theo đó, Quốc hội thống nhất chi cho công tác xây dựng pháp luật không thấp hơn 0,5% tổng chi ngân sách hàng năm và tăng dần theo yêu cầu phát triển.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký ban hành Nghị quyết số 197/2025/QH15 về một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Với 416/443 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 87,03%), ngày 17/5, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết của Quốc hội về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật. Nghị quyết có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2025.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu thời gian tới phải đẩy mạnh ba đột phá chiến lược số gồm: thể chế số, hạ tầng số và nhân lực số.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua nghị quyết về điều chỉnh bổ sung dự toán ngân sách nhà nước năm 2025, trong đó có nội dung cân đối, bố trí đạt 3% tổng chi ngân sách nhà nước năm 2025 cho khoa học (KH), công nghệ (CN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST).
Kết quả biểu quyết 436 đại biểu tán thành, chiếm tỷ lệ 91,21%, thông qua Nghị quyết về điều chỉnh, bổ sung dự toán Ngân sách Nhà nước năm 2025, thể hiện sự thống nhất trong việc ưu tiên các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội quan trọng của đất nước.
Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết bổ sung dự toán chi thường xuyên ngân sách Nhà nước năm 2025, đồng ý phân bổ 44.000 tỷ đồng chi chế độ cho cán bộ nghỉ sau tinh gọn và 6.623 tỷ đồng để miễn học phí.
Sáng 17/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật, với 416/443 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 87,03% tổng số đại biểu Quốc hội).
Người trực tiếp làm công tác tham mưu nghiên cứu chiến lược, chính sách, xây dựng pháp luật được hưởng hỗ trợ hằng tháng bằng 100% mức lương theo hệ số lương hiện hưởng.
44.000 tỷ đồng sẽ được bổ sung vào dự toán ngân sách trung ương 2025 để chi trả chế độ cho cán bộ, công chức viên chức, người lao động khi thực hiện sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy...
Quốc hội thông qua Nghị quyết bố trí ngân sách chi trả chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi thực hiện sắp xếp bộ máy; thực hiện chính sách miễn học phí, thực hiện các nhiệm vụ phát sinh do sắp xếp tổ chức bộ máy; bố trí đạt 3% tổng chi ngân sách nhà nước năm 2025 cho khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số quốc gia.
Sáng 17/5, tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội đã biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt, tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật. Đây được đánh giá là một bước đi quan trọng, thể hiện quyết tâm chính trị cao trong việc hoàn thiện thể chế, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước bằng pháp luật.
Cán bộ, công chức, sĩ quan thuộc lực lượng vũ trang được lựa chọn tham gia, làm việc tại bộ phận pháp lý của tổ chức quốc tế, tổ chức pháp lý quốc tế và cơ quan tài phán quốc tế được hưởng chế độ, chính sách tham gia, làm việc tại tổ chức quốc tế và giữ nguyên chế độ, chính sách trong nước.
Kinh phí chi cho công tác xây dựng pháp luật không thấp hơn 0,5% tổng chi ngân sách hằng năm và tăng dần theo yêu cầu phát triển, dự kiến mỗi năm khoảng 12.500 tỷ đồng.
Sáng 17-5, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá trong xây dựng và tổ chức thi hành pháp luật.
Theo Nghị quyết của Quốc hội, 44 nghìn tỷ đồng sẽ được bổ sung vào dự toán ngân sách Trung ương năm 2025 để chi trả chế độ cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động khi sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy.
Quốc hội vừa thông qua quy định về Quỹ hỗ trợ xây dựng chính sách, pháp luật. Đây là Quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, có tư cách pháp nhân, trực thuộc Bộ Tư pháp, hoạt động không vì mục đích lợi nhuận.