Tình hình kinh tế - xã hội trong tháng năm và 5 tháng đầu năm 2025 tiếp tục ghi nhận những tín hiệu khả quan khi thu ngân sách Nhà nước tăng mạnh, cán cân thương mại duy trì xuất siêu và chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được kiểm soát hợp lý.
Toàn tỉnh Nghệ An hiện tại thiếu hơn 4.000 giáo viên và còn 882 điểm trường lẻ. Việc này gây khó khăn cho việc đầu tư đồng bộ và tổ chức dạy học ở địa phương này.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, tỉnh Kiên Giang đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Các lĩnh vực trọng yếu như thu - chi ngân sách, đầu tư công, nông nghiệp, công nghiệp, thương mại - dịch vụ và du lịch đều ghi nhận những dấu hiệu tích cực, góp phần tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển toàn diện của tỉnh.
Tổng chi ngân sách nhà nước từ đầu năm đến nay ước đạt 833.800 tỷ đồng, tăng 27,7% so cùng kỳ. Chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên được thực hiện đúng kế hoạch, tập trung phân bổ và đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, tỉnh Hà Giang đã thực hiện hiệu quả công tác thu, chi ngân sách, đảm bảo đúng tiến độ. Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn đạt kết quả tích cực, đạt hơn 19.000 tỷ đồng, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của địa phương...
Trong 5 tháng đầu năm 2025, hơn 111,8 nghìn doanh nghiệp gia nhập và tái gia nhập thị trường; ngược lại, có khoảng 111,6 nghìn doanh nghiệp rút lui.
Lũy kế tổng thu ngân sách nhà nước năm tháng đầu năm 2025 ước đạt 1.139,6 nghìn tỷ đồng, bằng 57,9% dự toán năm và tăng 24,5% so với cùng kỳ năm trước.
Tổng thu ngân sách Nhà nước 5 tháng đầu năm 2025 vượt 1 triệu tỷ đồng, ước đạt 1,14 triệu tỷ đồng, bằng 57,9% dự toán năm.
Lũy kế tổng thu ngân sách nhà nước 5 tháng năm 2025 ước đạt 1.139,6 nghìn tỷ đồng, bằng 57,9% dự toán năm và tăng 24,5% so với cùng kỳ năm trước.
Cục Thống kê cho biết, lũy kế tổng thu ngân sách nhà nước 5 tháng đầu năm 2025 ước đạt 1.139,6 nghìn tỷ, bằng 57,9% dự toán năm và tăng 24,5% so với cùng kỳ.
Trong 5 tháng đầu năm 2025, tổng thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh ước đạt 20.086 tỷ đồng, bằng 51,9% dự toán năm, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm trước.
5 tháng đầu năm 2025, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn TP. Đà Nẵng đạt gần 13.300 tỷ đồng, tăng gần 55% so với cùng kỳ năm 2024.
Theo Chi cục Thống kê TP. Hồ Chí Minh, tổng thu cân đối ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố ước đạt 245.769 tỷ đồng; tổng chi ngân sách địa phương (không tính tạm ứng) 40.749 tỷ đồng; chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,27%... là những con số kinh tế nổi bật trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh 5 tháng đầu năm 2025.
Tỉnh ủy Lâm Đồng vừa ban hành Kế hoạch hành động về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia trên địa bàn tỉnh nhằm quyết liệt thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị.
Trong bối cảnh đối mặt với không ít khó khăn, thách thức, kinh tế - xã hội TPHCM trong 5 tháng đầu năm vẫn ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực.
Đây là một trong những giải pháp chủ yếu được đưa ra tại phiên họp tình hình kết quả kinh tế - xã hội tháng 5 và nhiệm vụ, giải pháp trong tháng 6 được UBND TPHCM chủ trì vào sáng 3-6.
Mặc dù đối mặt với nhiều thách thức, song tổng thu ngân sách trong 5 tháng đầu năm của tỉnh Điện Biên vẫn tăng gần 60% so với cùng kỳ năm 2024.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa ban hành kế hoạch thực hiện Nghị quyết 71/NQ-CP và Kế hoạch 266-KH/TU với 79 chỉ tiêu cụ thể về khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số đến năm 2045...
Tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn Đà Nẵng 5 tháng đầu năm 2025 (sơ bộ đến ngày 25/5) đạt gần 13.300 tỷ đồng, tăng gần 55% so với cùng kỳ năm 2024.
5 tháng đầu năm, Bến Tre đã đạt được những kết quả tích cực trong phát triển kinh tế - xã hội, từ đó tạo nền tảng, động lực cho thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế của tỉnh những tháng cuối năm.
Nghị quyết số 197/2025/QH15 của Quốc hội với những cơ chế, chính sách đặc biệt sẽ tạo những 'cú hích' cho xây dựng thể chế, đưa thể chế thực sự là 'đột phá của đột phá', đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước trong kỷ nguyên mới, bứt phá, tăng tốc, phát triển nhanh và bền vững.
Bộ Tài chính cho biết, ngân sách trung ương đã chi từ dự phòng 6,62 nghìn tỷ đồng, bổ sung cho các Bộ, cơ quan trung ương thực hiện các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách và hỗ trợ các địa phương.
Chiều 30/5, HĐND huyện Tri Tôn khóa XII, nhiệm kỳ 2021 - 2026 tổ chức kỳ họp thứ 24 (chuyên đề) để giải quyết công việc phát sinh theo đề nghị của Chủ tịch UBND huyện. Phó Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Men Sây Ma chủ trì kỳ họp.
Chiều 29-5, tại HĐND tỉnh, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh tổ chức giám sát việc thực hiện kiến nghị của Kiểm toán Nhà nước được nêu tại báo cáo kiểm toán quyết toán ngân sách địa phương năm 2023 của UBND tỉnh, Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp và Môi trường.
Tại tọa đàm mới đây về phát triển công nghiệp, nguyên Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ Nguyễn Quân đã chỉ ra nhiều nội dung đáng quan tâm của Nghị quyết 57.
Ngày 28-5, HĐND huyện Đại Từ tổ chức Kỳ họp chuyên đề thứ 15, khóa XX, nhiệm kỳ 2021-2026. Dự Kỳ họp có đồng chí Vũ Duy Hoàng, Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Tỉnh ủy.
Sửa đổi Luật Ngân sách nhà nước lần này, theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng, một nội dung rất quan trọng là vấn đề phân cấp, phân quyền đã có đột phá rất lớn.
Tại dự thảo Luật Ngân sách nhà nước (sửa đổi), Chính phủ đề xuất điều chỉnh tăng mức bố trí dự phòng từ 2% đến 5% thay vì mức từ 2% đến 4% như luật hiện hành. Một số đại biểu cho rằng điều này có thể gây lãng phí và đề nghị giữ nguyên như hiện nay. Nhưng Bộ Tài chính lý giải, việc tăng dự phòng ngân sách nhằm chủ động thực hiện các nhiệm vụ đột xuất, cấp bách...
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc cho biết nguồn thu tiền sử dụng đất là nguồn thu của quốc gia chứ không phải của riêng địa phương. Vấn đề là sử dụng tiền hiệu quả, đảm bảo công bằng giữa các địa phương.
Năm 2023 chuyển nguồn sang năm 2024 là 1.239.000 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 39% tổng dự toán chi ngân sách nhà nước. Dẫn con số này, đại biểu lo ngại việc chuyển nguồn từ năm này sang năm khác đang trở nên phổ biến, làm giảm hiệu quả của sử dụng ngân sách...
Đại biểu Quốc hội đề nghị quy định rõ thời hạn từng bước trong quy trình quyết toán ngân sách nhà nước; đồng thời tăng cường chuyển đổi số trong quản lý ngân sách.
Chúng ta nâng trần nợ công nhưng phải kiểm soát được bội chi, làm sao để kiểm soát trong giới hạn cho phép của Quốc hội và kiểm soát được chất lượng vay, chất lượng các dự án.
Bộ Tài chính sẽ rà soát, báo cáo Chính phủ trình Quốc hội tiếp thu nội dung 'Hà Nội được giữ lại 100% tiền sử dụng đất, tiền thuê đất' vào dự án Luật Ngân sách Nhà nước (sửa đổi).
Tỉnh Quảng Ngãi đảm bảo cân đối nguồn lực tài chính, chi ngân sách cho đầu tư phát triển, đặc biệt là đầu tư công hợp lý, hiệu quả.
Trong phiên họp sáng nay, 22-5, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em mẫu giáo từ 3-5 tuổi.
Theo Ủy ban Văn hóa và Xã hội, để hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ 3-5 tuổi năm 2030, cần nguồn tài chính và nhân lực rất lớn.