Trước khi được để cử vào HĐQT Viglacera, ông Trần Mạnh Hữu đã nộp đơn từ nhiệm chức vụ thành viên Ban kiểm soát công ty này vào giữa tháng 5 vừa qua.
Sau Tập đoàn Đèo Cả, Tập đoàn Sơn Hải và VIDIFI cũng đề xuất tham gia mở rộng cao tốc Bắc - Nam, cam kết tự huy động vốn và đảm bảo tiến độ, chất lượng dự án.
Sau Tập đoàn Sơn Hải và Tập đoàn Đèo Cả, Tổng công ty Phát triển hạ tầng và đầu tư tài chính Việt Nam vừa đề xuất được làm nhà đầu tư mở rộng đường bộ cao tốc Bắc - Nam.
Tổng công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam (Vidifi) vừa có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ, Bộ Xây dựng, đề xuất là nhà đầu tư tham gia dự án mở rộng các đoạn tuyến cao tốc Bắc - Nam phía đông theo phương thức PPP.
Ngày 5-6, Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc ký chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thúc đẩy công tác quyết toán cổ phần hóa (CPH), nộp tiền thu từ CPH, thoái vốn nhà nước về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và phát triển doanh nghiệp (nay là ngân sách nhà nước).
Phó Thủ tướng Hồ Đức Phớc vừa ký Chỉ thị số 16/CT-TTg ngày 5/6/2025 của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thúc đẩy công tác quyết toán cổ phần hóa, nộp tiền thu từ cổ phần hóa, thoái vốn nhà nước về Quỹ Hỗ trợ sắp xếp và Phát triển doanh nghiệp (nay là ngân sách nhà nước).
Tổng công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam (Vidifi) vừa có văn bản gửi Chính phủ, đề xuất trở thành nhà đầu tư thực hiện dự án mở rộng 300 km cao tốc Bắc - Nam phía Bắc theo phương thức đối tác công - tư (PPP).
Tổng công ty Phát triển hạ tầng và Đầu tư tài chính Việt Nam (VIDIFI) là doanh nghiệp Việt Nam mới nhất gia nhập cuộc đua mở rộng tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông theo phương thức PPP.
Nền kinh tế hồi phục, thị trường chứng khoán Việt Nam đứng trước triển vọng được nâng hạng, kinh tế tư nhân có động lực mới sẽ là những nhân tố đủ để thúc đẩy các đợt thoái vốn, bên cạnh yếu tố cần là chính sách để bên bán có thể 'ra hàng'.
Chuyến công tác 4 ngày của Phó Chủ tịch Cơ quan Đầu tư quốc gia Oman (OIA) Nasser bin Suliman Al Harthi ghi nhận hàng loạt kết quả khả quan, tiếp tục mở đường và thúc đẩy dòng vốn tỷ USD từ các quốc gia Trung Đông vào Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp có vốn nhà nước thuộc diện thoái vốn năm 2025 đang một mặt thực hiện các bước theo quy định, một mặt chờ các quyết định, hướng dẫn mới.
Mục tiêu tăng trưởng GDP đạt 8% năm 2025 đòi hỏi các doanh nghiệp phải rất nỗ lực trong bối cảnh kinh tế, chính trị toàn cầu biến động. Tuy nhiên, các doanh nghiệp có vốn của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) vẫn thể hiện sự quyết tâm tăng doanh số, lợi nhuận nhân mùa đại hội cổ đông (ĐHCĐ) mới đây.
Ngày 29-5, tiếp Phó Chủ tịch Cơ quan đầu tư quốc gia Oman (OIA) Nasser bin Suliman Al Harthi đang thăm, làm việc tại Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị Oman hỗ trợ nâng quy mô Quỹ Đầu tư Việt Nam - Oman lên mức 1 tỷ USD.
Ngày 28/5, tại Hà Nội, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) và Cơ quan Đầu tư Quốc gia Oman (OIA) ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác đầu tư.
Phía Oman khẳng định cam kết hợp tác lâu dài với Việt Nam, đồng thời nhấn mạnh Oman là quốc gia vùng Vịnh đầu tiên đầu tư vào Việt Nam.
Chiều 29/5, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Tài chính Việt Nam đã có buổi tiếp xã giao Đoàn cấp cao Quỹ Đầu tư quốc gia Oman (OIA) do ông Nasser Sulaiman Hamed Al Harthy, Phó Chủ tịch Quỹ, Chủ tịch Hội đồng Quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư Việt Nam-Oman dẫn đầu.
Thủ tướng vừa đề nghị Oman nâng quy mô Quỹ Đầu tư Việt Nam - Oman lên 1 tỷ USD, nhằm hỗ trợ được nhiều hơn cho nhu cầu đầu tư, phát triển của Việt Nam.
Buổi làm việc thể hiện rõ quyết tâm và sự đồng thuận cao giữa Việt Nam và Oman trong việc mở rộng hợp tác tài chính-đầu tư giữa trong thời gian tới.
Chiều ngày 29/5, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã có buổi tiếp và làm việc với ông Nasser Sulaiman Hamed Al Harthy - Phó Chủ tịch Quỹ Đầu tư Quốc gia Oman (OIA), Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư Việt Nam - Oman nhằm trao đổi về về kết quả đầu tư của OIA tại Việt Nam trong các năm qua và định hướng đầu tư chiến lược của Quỹ Đầu tư chung trong thời gian tới.
Trong cuộc tiếp Phó chủ tịch Cơ quan đầu tư quốc gia Oman (OIA), Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Oman mở rộng, nâng quy mô quỹ đầu tư Việt Nam - Oman lên 1 tỉ đô la Mỹ để hỗ trợ được nhiều hơn cho nhu cầu đầu tư, phát triển của Việt Nam.
[ Ngày 28-5, tại Hà Nội, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) và Cơ quan Đầu tư Quốc gia Oman (OIA) đã ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác đầu tư.
Ngày 28/05/2025, tại Hà Nội, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) và Cơ quan Đầu tư Quốc gia Oman (OIA) đã ký kết Biên bản ghi nhớ về hợp tác đầu tư.
Trưa 29/5, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Phó Chủ tịch Cơ quan Đầu tư quốc gia Oman (OIA) Nasser bin Suliman Al Harthi đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Trưa 29-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Phó Chủ tịch Cơ quan đầu tư quốc gia Oman (OIA) Nasser bin Suliman Al Harthi tại Trụ sở Chính phủ.
Ngày 29-5, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tiếp Phó Chủ tịch Cơ quan đầu tư quốc gia Oman (OIA) Nasser bin Suliman Al Harthi đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Oman mở rộng, nâng quy mô Quỹ Đầu tư Việt Nam-Oman lên mức 1 tỷ USD để hỗ trợ được nhiều hơn cho nhu cầu đầu tư, phát triển của Việt Nam.
Trưa 29/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Phó Chủ tịch Cơ quan đầu tư quốc gia Oman (OIA) Nasser bin Suliman Al Harthi đang thăm, làm việc tại Việt Nam.
Dự thảo Luật Quản lý và Đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp đã được thiết kế với tinh thần cởi trói, phân cấp mạnh mẽ cho doanh nghiệp nhà nước.
Chiều ngày 29/5, tại trụ sở Bộ Tài chính, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng tiếp ông Nasser Sulaiman Hamed Al Harthy - Phó Chủ tịch Quỹ Đầu tư Quốc gia Oman, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Đầu tư Việt Nam - Oman (VOI) cùng các thành viên trong đoàn công tác. Hai bên thảo luận định hướng hợp tác mới, thúc đẩy thành lập quỹ đầu tư và mở rộng dòng vốn tỷ USD từ Vùng Vịnh vào Việt Nam.
Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) ghi nhận năm 2024 với lợi nhuận trước thuế cao nhất từ trước đến nay, cùng hiệu suất lợi nhuận trên mỗi nhân viên dẫn đầu cả nước. Tuy nhiên, bức tranh tài chính của 'siêu tổng công ty' này vẫn còn những điểm cần chú ý, đặc biệt là khoản lỗ lũy kế vẫn ở mức hàng ngàn tỷ đồng.
CTCP Bảo hiểm Bảo Minh dự kiến tổng chi trả hơn 66 tỷ đồng, trong đó SCIC và cổ đông ngoại AXA nhận phần lớn cổ tức tại công ty.
Sáng 28/5, tại trụ sở Bộ Ngoại giao, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ tiếp Phó Chủ tịch Cơ quan đầu tư Oman (OIA) Nasser bin Suliman Al Harthi nhân chuyến thăm, làm việc tại Việt Nam.
Trong khuôn khổ Hội nghị cấp cao Asean lần thứ 46 và các Hội nghị cấp cao liên quan, ngày 27/5, Phó Thủ tướng Bùi Thanh Sơn đã gặp Phó Thủ tướng Oman Sayyid Asaad Bin Tariq Al Said.
Việt Nam và Oman nhất trí thúc đẩy việc mở cơ quan đại diện, nghiên cứu mở đường bay thẳng và thúc đẩy hợp tác du lịch, góp phần đưa quan hệ Việt Nam – Oman tiếp tục phát triển mạnh mẽ, toàn diện thời gian tới.
CTCP Traphaco (mã ck: TRA) vừa công bố ngày 16/6/2025 là ngày cuối cùng để chốt danh sách cổ đông nhận cổ tức đợt 2/2024 bằng tiền mặt. Tỷ lệ chi trả là 20%, tương đương 2.000 đồng cho mỗi cổ phiếu đang lưu hành.
Thị trường chứng khoán Việt Nam sắp đón một tuần sôi động khi hơn 50 doanh nghiệp chuẩn bị chốt quyền nhận cổ tức bằng tiền mặt và cổ phiếu, trong khoảng thời gian từ 26/5 đến 30/5.
Giữa lúc nhiều doanh nghiệp cùng ngành chọn cách 'thắt lưng buộc bụng' để ứng phó với biến động thị trường và kết quả kinh doanh năm 2024 có phần sụt giảm, Traphaco vẫn đều đặn chi cổ tức tiền mặt với tỷ lệ lên tới 40% cho năm 2024...
Trong tuần từ 26/5 đến 30/5, thị trường chứng khoán có hơn 50 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt, cổ phiếu.
Với việc bán rẻ hơn 15 - 17% đối thủ cho cùng loại sản phẩm, Nhựa Tiền Phong đã tạo ra doanh thu kỷ lục. Mặc dù vậy, lợi nhuận của doanh nghiệp lại tăng trưởng chậm hơn nhiều.
Hai doanh nghiệp có vốn góp chi phối của SCIC là Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) và Tổng công ty Thép Việt Nam (VNSteel) đều có sự kiện đặc biệt trong năm 2025 - kỷ niệm 30 năm hoạt động. Với họ, đây cũng là một năm 'thử lửa', phải quyết tâm 'chiến đấu' vượt lên.
Cổ phần hóa DNNN là những bước đi quan trọng trong quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động và thu hút nguồn lực đầu tư cho thị trường chứng khoán.
Trước thềm ĐHĐCĐ thường niên 2025, ông Trần Mạnh Hữu vừa có đơn xin từ nhiệm vị trí Trưởng ban kiểm soát Tổng công ty Viglacera – CTCP (mã: VGC).