Ngày 16/7, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đã bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) về Bộ Công an…
Việc Bộ Công an tiếp nhận quyền đại diện phần vốn nhà nước tại FPT Telecom đang mở ra một chương mới cho thị trường viễn thông, có thể tạo ra làn sóng chuyển biến trong lĩnh vực dữ liệu, an ninh mạng và cạnh tranh giữa các nhà mạng.
Ngày 16/7, tại Hà Nội diễn ra lễ bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) từ Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) về Bộ Công an.
Theo Kiểm toán Nhà nước, 9 tập đoàn, tổng công ty kinh doanh có lãi nhưng quản lý tiền, tài sản còn 'lỗ hổng', hoạt động đầu tư tài chính chưa hiệu quả, chưa phát huy tốt quyền và trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu.
Ngày 16/7, tại Hà Nội đã diễn ra Lễ bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại Công ty cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) từ Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) về Bộ Công an.
Bộ Công an đã tiếp nhận quyền sở chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom).
Bộ Công an đã chính thức tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại FPT Telecom được chuyển giao từ Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC).
Ngày 16/7 tại Hà Nội diễn ra lễ bàn giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn Nhà nước tại CTCP Viễn thông FPT (FPT Telecom - UpCOM: FOX) từ Tổng công ty Đầu tư và kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) về Bộ Công an.
Bộ Công an chính thức tiếp nhận quyền đại điện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại FPT Telecom từ Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước.
Việc chuyển giao FPT Telecom về Bộ Công an tuân theo chủ trương của Đảng, Nhà nước về nâng cao hiệu quả doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong thời gian tới.
Sáng 16-7, Bộ Công an tổ chức lễ bàn giao quyền đại diện sở hữu phần vốn Nhà nước tại FPT Telecom từ Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) về Bộ Công an.
Việc chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu phần vốn nhà nước tại FPT Telecom từ SCIC về Bộ Công an không chỉ là bước đi cụ thể trong lộ trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, mà còn là một quyết sách chiến lược nhằm tăng cường năng lực bảo vệ an ninh mạng, an ninh thông tin và chủ quyền số quốc gia.
Bộ Công an chính thức tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) từ Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC).
Sáng 16/7, Bộ Công an tổ chức lễ tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tại Công ty CP Viễn thông FPT (FPT Telecom) từ Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC). Đây là bước đi nằm trong chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước về sắp xếp, quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp theo hướng tinh gọn và hiệu quả hơn.
Bộ Công an chính thức tiếp nhận quyền đại điện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) từ Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước.
Bộ Công an chính thức tiếp nhận quyền đại điện chủ sở hữu vốn Nhà nước tại Công ty Cổ phần Viễn thông FPT (FPT Telecom) từ Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước.
Ngày 14/7, Tổng công ty Cổ phần (CTCP) Bảo Minh tổ chức hội nghị sơ kết hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2025 và triển khai kế hoạch kinh doanh 6 tháng cuối năm 2025 theo hình thức kết nối trực tuyến trên toàn quốc.
Chiều 14/7, Tổng công ty Cổ phần Bảo Minh (Bảo Minh) đã tổ chức thành công Hội nghị sơ kết hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2025 và triển khai kế hoạch kinh doanh 6 tháng cuối năm 2025, trực tiếp tại 2 điểm cầu: Trụ sở chính tại TP Hồ Chí Minh và Văn phòng đại diện tại TP Hà Nội và kết nối trực tuyến trên toàn quốc…
Bộ Xây dựng khẳng định đề xuất đầu tư Dự án Cảng tổng hợp và container Cái Mép Hạ là phù hợp với định hướng quy hoạch phát triển cảng biển quốc gia, đồng thời bày tỏ sự ủng hộ đối với việc phát triển đồng bộ toàn khu bến nhằm nâng cao hiệu quả khai thác, đáp ứng nhu cầu gia tăng vượt công suất hiện hữu tại khu vực Cái Mép.
Bộ Xây dựng khẳng định đề xuất đầu tư cảng tổng hợp và container Cái Mép Hạ của liên danh Geleximco – ITC – SCIC phù hợp định hướng quy hoạch cảng biển quốc gia, đồng thời ủng hộ phát triển đồng bộ toàn khu bến để nâng cao hiệu quả khai thác, đáp ứng nhu cầu hàng hóa vượt công suất hiện nay tại khu vực Cái Mép...
Dự án đầu tư xây dựng cảng tổng hợp và container Cái Mép Hạ có tổng vốn đầu tư 50.820 tỷ đồng do liên danh 3 nhà đầu tư, trong đó có Geleximco đề xuất.
Song song với việc ghi nhận những kết quả tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh của 09 tập đoàn, tổng công ty, công ty được kiểm toán năm 2024, Kiểm toán nhà nước (KTNN) cũng thẳng thắn chỉ ra nhiều tồn tại, hạn chế của các doanh nghiệp cần phải chấn chỉnh, khắc phục.
Tổng Công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam (VEC) vừa báo cáo Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng phương án đầu tư nâng cấp mở rộng các đoạn tuyến đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông.
Phương án và lộ trình mở rộng tuyến cao tốc Bắc - Nam phía Đông lên quy mô quy hoạch (phần lớn là 6 làn xe) do Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam đề xuất được đánh giá là phù hợp, có tính khả thi.
Tổng Công ty Hàng không Việt Nam (Vietnam Airlines, mã chứng khoán: HVN) đã công bố lịch trình chi tiết cho đợt chào bán 900 triệu cổ phiếu ra công chúng. Với giá phát hành 10.000 đồng/cổ phiếu, doanh nghiệp dự kiến huy động 9.000 tỷ đồng để xử lý các nghĩa vụ tài chính sau khi ghi nhận kết quả kinh doanh kỷ lục.
Với việc phát hành thêm 900 triệu cổ phiếu, vốn điều lệ của Vietnam Airlines sẽ tăng lên mức 31.144 tỷ đồng.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước chấp thuận cho Vietnam Airlines (HVN) chào bán 900 triệu cổ phiếu ra công chúng, giá phát hành 10.000 đồng/cổ phiếu để tăng vốn điều lệ.
Vietnam Airlines lên kế hoạch huy động 9.000 tỷ đồng qua phát hành cổ phiếu, trong bối cảnh doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận hợp nhất tăng mạnh và đặt mục tiêu tăng trưởng quy mô khu vực.
Tổng công ty sẽ thực hiện phân phối 900 triệu cổ phiếu nhằm huy động 9.000 tỷ đồng, ngày đăng ký cuối cùng vào 22/7.
Vinare dự kiến phát hành hơn 18,2 triệu cổ phiếu để trả cổ tức với tỉ lệ 10%. Ngày đăng ký cuối cùng để nhận cổ tức là 22/7.
Giai đoạn 2025-2030 được xem là giai đoạn bản lề để SCIC từng bước nâng tầm vị thế, khẳng định vai trò là tổ chức đầu tư tài chính có quy mô vốn chủ sở hữu hàng đầu tại Việt Nam, hướng tới trở thành kênh đầu tư chuyên nghiệp của Chính phủ, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội đất nước...
18 doanh nghiệp niêm yết sẽ chốt quyền nhận cổ tức, chủ yếu bằng tiền mặt từ ngày 30/6-4/7.
Trong tuần từ 30/6 đến 4/7, thị trường chứng khoán có 18 doanh nghiệp chốt ngày giao dịch không hưởng quyền để nhận cổ tức tiền mặt, cổ phiếu.
Dự và phát biểu chỉ đạo tại Đại hội Đảng bộ Tổng Công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), sáng 27/6, Phó Thủ tướng Nguyễn Chí Dũng cho rằng, SCIC không chỉ là đơn vị kinh doanh mà còn là công cụ của Chính phủ để hỗ trợ cho quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước, tập trung sử dụng nguồn lực của Nhà nước hiệu quả và hợp lý hơn.
SCIC phải trở thành 'quả đấm thép' của nền kinh tế, đồng thời, cần ưu tiên bám sát, tiên phong đầu tư vào 11 nhóm công nghệ chiến lược.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh với tư duy mới, tầm nhìn mới, SCIC cần phát triển lớn mạnh hơn nữa, đóng góp nhiều hơn nữa, trở thành 'quả đấm thép' của nền kinh tế nói chung và kinh tế nhà nước nói riêng.
Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đã và đang nỗ lực hoàn thành tốt nhiệm vụ, ghi dấu ấn bằng những con số tăng trưởng trong bối cảnh vài năm trở lại đây, tình hình quốc tế và khu vực có nhiều biến động phức tạp, vượt ngoài dự báo.
Trong nhiệm kỳ 2020-2025, Đảng ủy SCIC đã lãnh đạo, chỉ đạo sát sao, triển khai toàn diện, có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị được Đảng, Nhà nước, Chính phủ giao; đặc biệt trong thực hiện cơ cấu lại, đổi mới nâng cao hiệu quả hoạt động.
Bắt đầu từ năm 2021, trong bối cảnh quốc tế và khu vực đang trải qua những thay đổi sâu sắc, diễn biến nhanh chóng, phức tạp, vượt ra ngoài dự báo, đến nay, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đã hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, với những thành quả đáng tự hào...
Với tư duy mới, tầm nhìn mới, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) cần tiếp tục khơi dậy lòng tự hào, tinh thần vươn lên và niềm tin mạnh mẽ để tạo ra những giá trị mới, phát triển lớn mạnh hơn nữa, đóng góp nhiều hơn nữa, trở thành 'quả đấm thép' của nền kinh tế nói chung và kinh tế nhà nước nói riêng.
Từ 2021 đến nay, Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) đạt tốc độ tăng trưởng doanh thu 30,33% (vượt 4,15%); tốc độ tăng trưởng tổng tài sản đạt gần 12% (vượt gần 5%); tốc độ tăng trưởng về lợi nhuận sau thuế đạt 71,12% (vượt 63%); tốc độ tăng trưởng về chỉ tiêu nộp ngân sách nhà nước đạt gần 41%, vượt 32% so mục tiêu đặt ra từ đầu nhiệm kỳ.
MIC sẽ chi trả cổ tức năm 2024 với tỷ lệ 10%, gồm 5% tiền mặt và 5% cổ phiếu. Thời gian thực hiện dự kiến trong quý 3/2025.
Tổng Công ty Cổ phần Bảo hiểm Quân đội (MIC) thông báo kế hoạch chi trả cổ tức năm 2024 với tỷ lệ 10%, trong đó 5% bằng tiền mặt và 5% bằng cổ phiếu. Thời gian thực hiện dự kiến trong quý III/2025, nguồn vốn lấy từ lợi nhuận sau thuế chưa phân phối theo báo cáo tài chính kiểm toán. Đồng thời, MIC bổ nhiệm hai Phó Chủ tịch HĐQT mới cho nhiệm kỳ 2022-2027.
Chiều 21/6/2025, Bộ Tài chính tổ chức cuộc họp về Tổng kết Nghị quyết Trung ương 5 khóa XII về doanh nghiệp Nhà nước. Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn chủ trì cuộc họp.
Chi cục Thuế khu vực XIX vừa ra quyết định cưỡng chế hóa đơn đối với Bệnh viện Đa khoa Hạnh Phúc (An Giang) do nợ thuế hơn 7,7 tỷ đồng quá hạn 90 ngày.
Bộ Công an điều động Thiếu tướng Trương Sơn Lâm, Giám đốc Công an tỉnh Bến Tre làm Chủ tịch Hội đồng thành viên MobiFone từ ngày 12/6.