Lăng mộ thời nhà Minh chứa hơn 100 di vật vừa được khai quật, chuyên gia: 'Cả 1 núi vàng bên dưới'

Chủ nhân ngôi mộ nổi tiếng là người tài giỏi, được hoàng đế sủng ái.

Sống như dân

Sử chép rằng Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương dù là tổng đốc đất Thăng Long nhưng gia đình 2 ông ở quê đều sống như mọi gia đình khác, chẳng hề có chút gì chứng tỏ là nhà quan. Tổng đốc Phạm Phú Thứ làm quan đi sứ, lo việc trong nước, việc ngoài nước mà nhà lúc nào cũng sống thanh đạm, vẫn cơm rau áo vải. Tuần phủ Hà Nội Phạm Thận Duật có người mẹ buôn thúng bán bưng thường khuyên con: 'Làm cho dân nghèo đi để nhà mình giàu thì người ta ghét lắm'.

Gặp nhân chứng lịch sử trong mùa thu cách mạng ở Đà Lạt

Đã 76 năm trôi qua, nhưng mỗi khi tháng Tám về, ký ức những ngày Đà Lạt sục sôi trong mùa thu lịch sử lại ùa về, trào dâng, khiến ông Nguyễn Thái Huyền (93 tuổi, ấp Nghệ Tĩnh, Phường 8, Đà Lạt) bồi hồi xúc cảm tự hào.

Bên trong căn 'biệt phủ' trăm tuổi một thời đẹp nức tiếng Hà thành

Căn biệt phủ gần trăm tuổi từng một thời đẹp nức tiếng Hà thành nằm trên số 14 Đường Thành (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) giờ đây đã bắt đầu có những dấu hiệu xuống cấp. Ít ai biết rằng, chủ nhân của căn biệt phủ này trước đây chính là một trong hai vị bác sĩ đầu tiên của trường Y khoa Đông Dương.

Kẻ trong quan tài dựng đứng và sự hiếu sát tàn ác khi còn sống (P2)

Nói về sự hiếu sát của Trần Bá Lộc, Toàn quyền người Pháp Paul Doumer khi nhận xét về Tổng Lộc cũng bày tỏ sự kinh sợ.

Bí ẩn chiếc quan tài dựng đứng của kẻ tay sai khét tiếng tàn ác (P1)

Trong khu đất Thánh của ngôi nhà thờ cổ Cái Bè (thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) có ngôi mộ lớn bằng đá trắng, chôn quan tài dựng đứng.

'Thanh Hóa quan phong' - sưu tầm các sáng tác dân ca, phong tục tập quán

Vương Duy Trinh, quê ở làng Phú Diễn, huyện Từ Liêm (nay là Văn Trì, xã Minh Khai, quận Từ Liêm), TP Hà Nội. Ông có giai đoạn từ 1889 - 1906, ở Thanh Hóa và làm Tổng đốc. Trong thời gian hơn 15 năm đứng đầu một tỉnh lớn, ông luôn luôn chăm lo đến việc ổn định dân tình đặc biệt là vùng thượng du, quan tâm đến việc học trong dân. Ông được coi là minh chứng rõ nét nhất về tài năng, đức độ và sự cống hiến không mệt mỏi đối với vùng đất Thanh Hóa.

Hoàng thành Thăng Long - điểm đến không thể bỏ qua khi tới Hà Nội

Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2010.

Chuyện ít biết về người vợ được tham quan Hòa Thân yêu chiều

Tham quan Hòa Thân là viên quan được biết đến nhiều dưới thời hoàng đế Càn Long. Không chỉ giàu có, ông còn gây chú ý với hơn 80 thê thiếp. Trong số này, ông đặc biệt sủng ái người thiếp tên Phùng Thị.

Họa sĩ làm phim 'Chung một dòng sông' được đề nghị xét tặng Giải thưởng Nhà nước

Họa sĩ Ngọc Linh (Vi Văn Bích) – tác giả thiết kế nhiều phim cách mạng nổi tiếng như 'Chung một dòng sông', 'Vợ chồng A Phủ', 'Sao tháng Tám' ... được đề nghị xét tặng Giải thưởng nhà nước về văn học, nghệ thuật 2021 lĩnh vực mỹ thuật.

Phạm Phú Thứ - nhà cải cách tiên phong, nhà văn hóa đa tài

Năm 1802, vương triều Nguyễn ra đời, nhưng ngay từ đầu đã rơi vào tình thế khủng hoảng, càng về sau càng trầm trọng hơn.

Thành phố nào ở miền Trung ra đời từ 131 năm trước?

Đây là thành phố lớn nhất, ra đời sớm nhất của khu vực miền Trung. Hiện nay, đây cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất của khu vực này.

Du khách đeo khẩu trang kín mít đi lễ chùa Hương Tích

Trong bối cảnh dịch Covid-19, du khách đi lễ chùa Hương (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) phải đeo khẩu trang kín mít phòng dịch.

Vì sao Nguyễn Khuyến viết bài thơ về trò leo cột mỡ?

Chứng kiến những trò lố diễn ra trong lễ Chính trung tổ chức ngày 13/7, nhà thơ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, đã chua chát viết bài thơ 'Hội Tây'.

Ảnh cực quý hiếm về kỳ thi Hương cuối thế kỷ XIX

Đây là những hình ảnh quý hiếm về kỳ thi Hương ở Nam Định trong bối cảnh cuối triều đại nhà Nguyễn những năm 1900.

Con đường thành quan tham đệ nhất Trung Quốc của mỹ nam có dung mạo giống 'người tình trong mộng' vua Càn Long

Hòa Thân (1750-1799), trọng thần dưới triều vua Càn Long, từng làm tới Thượng thư bộ Hộ. Hòa Thân được biết đến là đại quan tham nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc, với độ giàu có thậm chí vượt xa bất kì Hoàng đế nhà Thanh nào.

Vua Minh Mạng đã kiểm soát quyền lực như thế nào?

Lên ngôi, Minh Mạng tiếp nhận một nhà nước mới ra đời sau nội chiến đang có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế…; quyền lực bị thao túng và tha hóa dẫn đến nhiều rối loạn về xã hội.

Bật mí về đại gia Sài Gòn có đội đếm tiền riêng

Tổng đốc Phương không phải là phú hào tự thân vì khi sinh ra trong giàu có. Ông không làm giàu bằng con đường kinh doanh buôn bán như các phú hào khác cùng thời mà làm giàu bằng con đường quan lộ.

Chủ tịch Hồ Chí Minh từng mời người 70 tuổi làm bộ trưởng

Khi chọn người đứng đầu Bộ trưởng Nội vụ trong Chính phủ Liên hiệp Kháng chiến Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nghĩ, nhớ ngay tới một trí thức nổi tiếng là Huỳnh Thúc Kháng.

Cảnh sinh hoạt cực chân thực của người Việt cuối thế kỷ 19

Buổi diễn của một gánh tuồng lưu động, khu chợ bán đồ gốm sứ... là loạt ảnh tư liệu đặc sắc về đời sống của người Việt cuối thế kỷ 19 do nhiếp ảnh gia Charles Edouard Hocquard (1853-1911) thực hiện.

Những hình ảnh về kỳ thi Hương cuối thế kỷ XIX

Đây là những hình ảnh quý hiếm về kỳ thi Hương ở Nam Định trong bối cảnh cuối triều đại nhà Nguyễn.

Thăm Lăng Ông, tìm lại những dấu chân Anh Quốc đầu tiên ở Sài Gòn - Gia Định

'Thật thú vị khi nghĩ rằng gần 200 năm trước đã có một người đồng hương của tôi đến diện kiến Tả quân với nhiệm vụ cũng giống như của tôi hiện nay: thúc đẩy ngoại giao và thương mại giữa hai nước...' - Tổng lãnh sự Anh tại TP.HCM và Giám đốc Thương vụ Anh tại Việt Nam Emily Hamblin.

Thuộc cấp đổ hết tội cho Út 'trọc' Đinh Ngọc Hệ

Trả lời thẩm vấn của HĐXX, các nhân viên thuộc công ty Yên Khánh, công ty Khánh An của Đinh Ngọc Hệ (tức Út 'trọc') đều khai thực hiện hành vi phạm tội theo chỉ đạo của Hệ.

'Bóc trần' gia tộc đại thần triều đại nhà Thanh: Giàu sang, vợ lẽ trẻ như cháu

Những bức ảnh chụp gia tộc của một vị đại thần cuối triều Thanh - Lý Hồng Chương - có lẽ sẽ phần nào phản ánh được cuộc sống thực tế của người dân Trung Quốc khi xưa.

Hai chị em ruột cùng nổi danh trên văn đàn

Tác phẩm là những câu chuyện về cuộc sống, sự kiện, nhân vật văn học… được ghi lại trong hồi ký của văn, nghệ sĩ, các tờ báo thời ấy. Những câu chuyện thú vị giúp độc giả biết thêm ít nhiều về văn học Sài Gòn một giai đoạn.Minh Đức Hoài Trinh cùng người chị Linh Bảo là một trong những trường hợp mà anh, chị, em là người trong gia đình cùng theo văn nghiệp và nổi danh trên văn đàn.

Phó Thủ tướng Phan Kế Toại: Thương dân, dân lập bàn thờ

Đảm nhiệm chức vụ Phó Thủ tướng Chính phủ 18 năm (1955-1973), Bộ trưởng Bộ Nội vụ suốt 16 năm (1947-1963), cuộc đời cụ Phan Kế Toại là cuộc đời tận tụy vì dân.

Sức xuân trong cây cọ già Ngọc Linh

90 tuổi, trong khi nhiều người chỉ lo giữ sức khỏe thì lão họa sĩ Ngọc Linh tất bật lo cho triển lãm nhân 90 năm cuộc đời.

'Hụt hơi' chạy theo bảo tồn di tích lăng mộ Hoàng Cao Khải

Được công nhận là di tích lịch sử quốc gia năm 1962, Lăng mộ Hoàng Cao Khải có kiến trúc tinh xảo trong nghệ thuật điêu khắc đá của người Việt. Tuy nhiên đến nay, Lăng mộ cũng chỉ như phế tích, trở thành sân chơi cho trẻ nhỏ.

Hiểu để thêm yêu quê hương, đất nước

Nằm trong chuỗi hoạt động kỷ niệm 1010 năm Thăng Long - Hà Nội, cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu 1010 năm Thăng Long - Hà Nội' sau hơn một tháng phát động đã nhận được hơn hai trăm nghìn bài dự thi. Điều này không chỉ cho thấy sức hút của một sự kiện giàu tính giáo dục, mà còn thể hiện sự quan tâm của đông đảo nhân dân trước cơ hội bồi đắp kiến thức lịch sử, truyền thống của mảnh đất ngàn năm văn hiến, để hiểu, để thêm yêu quê hương, đất nước.

'Bóc trần' gia tộc đại thần triều đại nhà Thanh: Giàu sang, vợ lẽ trẻ như cháu

Những bức ảnh chụp gia tộc của một vị đại thần cuối triều Thanh - Lý Hồng Chương - có lẽ sẽ phần nào phản ánh được cuộc sống thực tế của người dân Trung Quốc khi xưa.