Mỗi khi mùa xuân đến, năm mới bắt đầu, đồng bào các dân tộc tỉnh Lạng Sơn có rất nhiều phong tục, tục lệ truyền thống cầu mong một năm tốt đẹp sẽ đến với bản thân, gia đình và cộng đồng. Bên cạnh những tục lệ quen thuộc ở làng xã: thờ cúng tổ tiên, Tết Nguyên đán, cúng Thổ Công, lệ xuống đồng, lễ tế xuân… có một số tục lệ cổ ít người biết đến do từ lâu đã không còn duy trì; thư tịch, sách địa phương chí viết về Lạng Sơn lại không ghi chép cụ thể. Tuy nhiên, qua nhiều bộ Quốc chí, các tấm bản đồ cổ cho thấy trong lịch sử, Lạng Sơn từng có những phong tục mùa xuân rất giàu ý nghĩa, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam. Dưới đây là một số tục lệ tiêu biểu do chính quyền cấp tỉnh của Lạng Sơn từng tổ chức dưới thời Nguyễn.
Hôm ấy, nhà thơ Tố Hữu đã hướng về Hà Tĩnh vái dài và nói: 'Tôi xin bái phục, nghìn lần bái phục cụ Nguyễn Công Trứ. Tôi giờ mới thật hiểu cụ. Thật là một người có một không hai. Tài đến rứa là cùng, khí phách đến rứa là cùng, đức độ làm quan đến rứa là cùng mà chơi nhởi cũng hay đến rứa là cùng…'.
Hòa Thân là tham quan giàu có khét tiếng lịch sử Trung Quốc. Tuy nhiên, một viên quan nhà Thanh khác được cho là vượt mặt Hòa Thân trong việc 'hốt bạc'.
Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về giới quý tộc, quan lại Việt Nam cuối thế kỷ 19 được chụp bởi nhiếp ảnh gia Charles-Edouard Hocquard (1853-1911).
Phường nhạc Nhã Tranh là một trong bốn phường nhạc lớn ở Hàng Châu, chủ nhân của phường nhạc này là Lưu Ôn Hồng một người chơi đàn tranh giỏi nhất Giang Nam. Mỗi khi phường nhạc này biểu diễn luôn thu hút các quan lại quyền quý đến nghe và không ngờ sau buổi biểu diễn trong đêm Trung thu thì gặp tai họa, Lưu Ôn Hồng bị đánh rồi bị dìm chết trong đầm sen, hung thủ còn lấy đi một viên ngọc bội.
Chủ nhân ngôi mộ nổi tiếng là người tài giỏi, được hoàng đế sủng ái.
Sử chép rằng Hoàng Diệu và Nguyễn Tri Phương dù là tổng đốc đất Thăng Long nhưng gia đình 2 ông ở quê đều sống như mọi gia đình khác, chẳng hề có chút gì chứng tỏ là nhà quan. Tổng đốc Phạm Phú Thứ làm quan đi sứ, lo việc trong nước, việc ngoài nước mà nhà lúc nào cũng sống thanh đạm, vẫn cơm rau áo vải. Tuần phủ Hà Nội Phạm Thận Duật có người mẹ buôn thúng bán bưng thường khuyên con: 'Làm cho dân nghèo đi để nhà mình giàu thì người ta ghét lắm'.
Đã 76 năm trôi qua, nhưng mỗi khi tháng Tám về, ký ức những ngày Đà Lạt sục sôi trong mùa thu lịch sử lại ùa về, trào dâng, khiến ông Nguyễn Thái Huyền (93 tuổi, ấp Nghệ Tĩnh, Phường 8, Đà Lạt) bồi hồi xúc cảm tự hào.
Căn biệt phủ gần trăm tuổi từng một thời đẹp nức tiếng Hà thành nằm trên số 14 Đường Thành (quận Hoàn Kiếm, Hà Nội) giờ đây đã bắt đầu có những dấu hiệu xuống cấp. Ít ai biết rằng, chủ nhân của căn biệt phủ này trước đây chính là một trong hai vị bác sĩ đầu tiên của trường Y khoa Đông Dương.
Nói về sự hiếu sát của Trần Bá Lộc, Toàn quyền người Pháp Paul Doumer khi nhận xét về Tổng Lộc cũng bày tỏ sự kinh sợ.
Trong khu đất Thánh của ngôi nhà thờ cổ Cái Bè (thị trấn Cái Bè, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang) có ngôi mộ lớn bằng đá trắng, chôn quan tài dựng đứng.
Vương Duy Trinh, quê ở làng Phú Diễn, huyện Từ Liêm (nay là Văn Trì, xã Minh Khai, quận Từ Liêm), TP Hà Nội. Ông có giai đoạn từ 1889 - 1906, ở Thanh Hóa và làm Tổng đốc. Trong thời gian hơn 15 năm đứng đầu một tỉnh lớn, ông luôn luôn chăm lo đến việc ổn định dân tình đặc biệt là vùng thượng du, quan tâm đến việc học trong dân. Ông được coi là minh chứng rõ nét nhất về tài năng, đức độ và sự cống hiến không mệt mỏi đối với vùng đất Thanh Hóa.
Trung tâm Hoàng Thành Thăng Long đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới vào năm 2010.
Tham quan Hòa Thân là viên quan được biết đến nhiều dưới thời hoàng đế Càn Long. Không chỉ giàu có, ông còn gây chú ý với hơn 80 thê thiếp. Trong số này, ông đặc biệt sủng ái người thiếp tên Phùng Thị.
Họa sĩ Ngọc Linh (Vi Văn Bích) – tác giả thiết kế nhiều phim cách mạng nổi tiếng như 'Chung một dòng sông', 'Vợ chồng A Phủ', 'Sao tháng Tám' ... được đề nghị xét tặng Giải thưởng nhà nước về văn học, nghệ thuật 2021 lĩnh vực mỹ thuật.
Năm 1802, vương triều Nguyễn ra đời, nhưng ngay từ đầu đã rơi vào tình thế khủng hoảng, càng về sau càng trầm trọng hơn.
Đây là thành phố lớn nhất, ra đời sớm nhất của khu vực miền Trung. Hiện nay, đây cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất của khu vực này.
Trong bối cảnh dịch Covid-19, du khách đi lễ chùa Hương (huyện Can Lộc, Hà Tĩnh) phải đeo khẩu trang kín mít phòng dịch.
Chứng kiến những trò lố diễn ra trong lễ Chính trung tổ chức ngày 13/7, nhà thơ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, đã chua chát viết bài thơ 'Hội Tây'.
Đây là những hình ảnh quý hiếm về kỳ thi Hương ở Nam Định trong bối cảnh cuối triều đại nhà Nguyễn những năm 1900.
Hòa Thân (1750-1799), trọng thần dưới triều vua Càn Long, từng làm tới Thượng thư bộ Hộ. Hòa Thân được biết đến là đại quan tham nổi tiếng nhất lịch sử Trung Quốc, với độ giàu có thậm chí vượt xa bất kì Hoàng đế nhà Thanh nào.
Lên ngôi, Minh Mạng tiếp nhận một nhà nước mới ra đời sau nội chiến đang có nhiều khó khăn về chính trị, kinh tế…; quyền lực bị thao túng và tha hóa dẫn đến nhiều rối loạn về xã hội.
Tổng đốc Phương không phải là phú hào tự thân vì khi sinh ra trong giàu có. Ông không làm giàu bằng con đường kinh doanh buôn bán như các phú hào khác cùng thời mà làm giàu bằng con đường quan lộ.