Bốn cách cải thiện giáo dục ở Đông Nam Á

Nhiều quốc gia Đông Nam Á đang gặp khoảng cách lớn về giáo dục so với mức trung bình của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).

Nền 'kinh tế bạc' Việt Nam: Nhìn từ hiện tại và tương lai

Việt Nam đã bước vào giai đoạn lão hóa dân số từ năm 2011 với tốc độ thuộc hàng cao trên thế giới. Tận dụng hơn một thập niên dân số vàng còn lại để cơ cấu, chuyển đổi nhằm tận dụng tốt nhất cơ hội từ 'kinh tế bạc' nên là một lựa chọn chủ động của Việt Nam.

Các tổ chức quốc tế nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2024

Cập nhật ở thời điểm tháng 9, hầu hết các tổ chức quốc tế đều nâng triển vọng tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2024 so với dự báo trước đó.

Masan MEATLife (MML) phát hành 1,64 triệu cổ phiếu ESOP 'giá rẻ'

Công ty Cổ phần Masan MEATLife (mã cổ phiếu MML), doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thịt mát của Tập đoàn Masan, vừa thông báo phát hành 1,64 triệu cổ phiếu ESOP với giá thấp hơn tới 40% thị giá.

Tiếp sức cho 'cỗ máy' kinh tế châu Âu

Liên minh châu Âu (EU) đang đối mặt với tình trạng suy giảm kinh tế nghiêm trọng sau đại dịch Covid-19. Theo nhận định của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), nền kinh tế 'đầu tàu' châu lục là Ðức đang tụt hậu so với các nước trong nhóm các nền kinh tế công nghiệp phát triển.

Hành động toàn cầu trong suốt vòng đời của nhựa sẽ mang lại lợi ích đáng kể

Theo báo cáo mới nhất của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), các chính sách toàn diện trên quy mô toàn cầu nhằm giải quyết toàn bộ vòng đời của nhựa có thể giảm 96% lượng nhựa rò rỉ ra môi trường vào năm 2040.

Đóng cửa nhà máy cuối cùng, quốc gia đầu tiên chấm dứt 142 năm điện than

Anh đã đóng cửa nhà máy điện than cuối cùng. Đây là quốc gia G7 đầu tiên loại bỏ sản xuất điện từ than đá.

Đại sứ Đặng Hoàng Giang: Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với OECD trong các vấn đề phát triển

Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) trong các vấn đề phát triển tại Liên hợp quốc.

Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với OECD tại các diễn đàn Liên hợp quốc

Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại LHQ Đặng Hoàng Giang đánh giá cao các hỗ trợ kỹ thuật của OECD dành cho Việt Nam, góp phần phục vụ mục tiêu trở thành một nước có thu nhập cao vào năm 2045.

Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với OECD tại các diễn đàn LHQ

Ngày 27/9, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ) Đặng Hoàng Giang đã tiếp ông Andreas Schaal, Quyền Đại diện đặc biệt của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tại LHQ.

OECD: Tăng trưởng toàn cầu cải thiện nhưng nợ công tăng nhanh

Nền kinh tế toàn cầu đang cải thiện nhờ lạm phát hạ nhiệt, thương mại tăng trưởng bền bỉ và chính sách nới lỏng tiền tệ gần đây ở nhiều nước, theo Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD). Tuy nhiên, tổ chức này cũng cảnh báo về mức nợ công đang tăng nhanh ở nhiều nước.

Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với OECD trong các vấn đề phát triển tại LHQ

Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Việt Nam tại Liên hợp quốc Đặng Hoàng Giang ngày 26/9 (theo giờ Mỹ) đã tiếp ông Andreas Schaal, Quyền Đại diện đặc biệt của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) tại Liên hợp quốc.

OECD: Lạm phát được kiềm chế, kinh tế toàn cầu khởi sắc

OECD dự báo sản lượng kinh tế toàn cầu tăng trưởng 3,2% trong năm nay và mức tăng như vậy cũng sẽ được ghi nhận trong năm 2025...

Tổng hợp sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần qua ảnh từ ngày 23-29/9

Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới tuần qua: Tuần lễ cấp cao Đại hội đồng Liên hợp quốc; Căng thẳng Hezbollah-Israel leo thang; Nhóm Bộ tứ thúc đẩy hợp tác về an ninh hàng hải...

OECD nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) vừa dự báo tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu sẽ tăng trưởng 3,2% trong năm 2024, tăng nhẹ so với dự báo 3,1% trước đó. Bên cạnh đó, tình hình lạm phát và thương mại cũng có nhiều điểm khởi sắc.

OECD nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024

Ngày 25/9/2024, Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 ở mức 3,2%, cao hơn 0,1% so với mức dự báo vào tháng 5/2024.

OECD hạ dự báo tăng trưởng GDP của Đức

Tốc độ tăng trưởng của các nền kinh tế lớn trong Khu vực sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) như Pháp, Italy và Tây Ban Nha đang vận hành tốt hơn Đức và có khả năng nước này sẽ tiếp tục duy trì ở vị trí cuối nhóm các nước công nghiệp phát triển trong năm 2025. Đây là đánh giá mới được Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) công bố tại Báo cáo Triển vọng Kinh tế ngày 25/9.

OECD nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) ngày 25/9 đã nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 và 2025 trong bối cảnh lạm phát tiếp tục hạ nhiệt và các ngân hàng trung ương từng bước cắt giảm lãi suất.

OECD nâng mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu

OECD nâng dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2024 và 2025 sẽ ổn định ở mức 3,2%, cao hơn 0,1% so với mức dự báo cũ (3,1%) được công bố hồi tháng 5 năm nay.

TPHCM: Hợp tác để thúc đẩy phát triển bền vững

Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), chuyển đổi công nghiệp đã trở thành xu hướng toàn cầu, đầu tư vào công nghệ cao và kỹ thuật số dự kiến sẽ đạt khoảng 1,5 nghìn tỷ USD vào năm 2030. Để duy trì tính cạnh tranh và phát triển bền vững, TPHCM đang chuyển đổi từ các ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp công nghệ cao và có giá trị gia tăng lớn. Thông qua việc thúc đẩy tinh thần hữu nghị và hợp tác tại sự kiện Đối thoại hữu nghị năm nay, các địa phương, doanh nghiệp và người dân sẽ có thêm cơ hội trao đổi và hợp tác để cùng nhau phát triển mạnh mẽ hơn.

TP.HCM đối thoại với 35 địa phương quốc tế về chuyển đổi công nghiệp

Sáng 24.9, TP.HCM khai mạc Hội nghị đối thoại hữu nghị TP.HCM 2024 với chủ đề 'Chuyển đổi công nghiệp: Kinh nghiệm phát triển và ưu tiên hợp tác'.

Nhiều quốc gia tham dự hội nghị đối thoại hữu nghị về chuyển đổi công nghiệp

Ngày 24/9, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị Đối thoại hữu nghị năm 2024 với chủ đề 'Chuyển đổi công nghiệp: Kinh nghiệm phát triển và ưu tiên hợp tác'.

Công nghiệp công nghệ cao chỉ chiếm 23% trên tổng GDP

Sáng 24/9, TPHCM khai mạc hội nghị Đối thoại Hữu nghị TPHCM 2024, chủ đề 'Chuyển đổi công nghiệp: Kinh nghiệm phát triển và ưu tiên hợp tác'.

TP.HCM cấp bách chuyển đổi công nghiệp để phát triển bền vững

Chuyển đổi không chỉ là lựa chọn mà còn là yêu cầu thiết yếu và cấp bách đối với TP.HCM. Để duy trì tính cạnh tranh và phát triển bền vững, TP.HCM phải chuyển đổi từ các ngành công nghiệp truyền thống sang các ngành công nghiệp công nghệ cao và có giá trị gia tăng lớn.

Những 'người hùng thầm lặng' trong thương mại toàn cầu

Trong bối cảnh toàn cầu hóa và sự phụ thuộc thương mại ngày càng gia tăng, 'những người hùng thầm lặng' đã góp phần thúc đẩy đổi mới, nâng cao năng suất và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế cho thế giới.

TP. Hồ Chí Minh: Chuyển đổi công nghiệp để phát triển bền vững

Thông qua Đối thoại hữu nghị, TP. Hồ Chí Minh có cơ hội hợp tác, thúc đẩy đầu tư, liên kết, liên doanh các ngành công nghiệp công nghệ cao phát triển bền vững.

Chủ tịch Phan Văn Mãi: Chuyển đổi công nghiệp là yêu cầu cấp thiết của TPHCM

Khoảng 60% các sáng kiến chuyển đổi công nghiệp thành công là kết quả của sự hợp tác giữa các Chính phủ, doanh nghiệp và người dân, cả trong và ngoài nước.

TP.HCM cùng đối tác quốc tế bàn cách chuyển đổi công nghiệp

Thông qua đối thoại hữu nghị, TP.HCM cùng các địa phương có thể học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, chia sẻ các thực tiễn tốt nhất và khám phá các cơ hội hợp tác mới về chuyển đổi công nghiệp.

TP HCM tổ chức Đối thoại Hữu nghị và Diễn đàn Kinh tế TPHCM

Sáng 24/9, Hội nghị Đối thoại hữu nghị do UBND TP HCM chủ trì đã khai mạc với hơn 35 đoàn lãnh đạo đến từ các địa phương quốc tế có quan hệ hợp tác hữu nghị với TP HCM.

Hàn Quốc: Áp lực tăng tuổi nghỉ hưu do dân số già hóa

Các tập đoàn kinh doanh tại Hàn Quốc đang đối mặt với áp lực ngày càng tăng trong vkéo dài tuổi nghỉ hưu người lao động để ứng phó với thay đổi về nhân khẩu học do tỷ lệ sinh giảm và dân số già hóa.

Giáo viên Hàn Quốc áp lực vì lương thấp, lớp đông

Theo báo cáo gần đây của OECD, số lượng học sinh trên một giáo viên ở Hàn Quốc trung bình là 15,8 ở trường tiểu học và 13,1 ở trường THCS...

Khám phá Phần Lan - Đất nước của những cơ hội rộng mở

Phần Lan đang ngày càng trở thành một điểm đến du học lý tưởng cho các học sinh, sinh viên từ khắp nơi trên thế giới.

Nghịch lý khó hiểu ở Hàn Quốc

Dù trình độ học vấn cao, từ đại học trở lên, phụ nữ Hàn Quốc vẫn ít có cơ hội tìm việc so với đàn ông cùng độ tuổi.

Bầu cử Chủ tịch đảng LDP Nhật Bản và cao trào 'luận chiến' chính sách giáo dục

Trong bối cảnh các đảng đối lập 'chĩa mũi dùi' vào các chính sách an sinh xã hội hiện hành, 'luận chiến' chính sách giữa các ứng cử viên trong cuộc bầu cử chủ tịch đảng cầm quyền Tự do Dân chủ Nhật Bản (LDP) trở thành cao trào với chủ đề về chính sách giáo dục. Đây cũng là một trong những chủ đề được dư luận quan tâm nhất.

Ý thử nghiệm AI trong lớp học

Ý sẽ ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) vào trường học trong bối cảnh chính phủ Thủ tướng Giorgia Meloni tìm kiếm những phương thức mới để thu hẹp khoảng cách kỹ năng số giữa nước này và các thành viên trong Liên minh châu Âu (EU).

Kỷ niệm 79 năm Quốc khánh Việt Nam tại Pháp

Tối 13/9, tại Trung tâm Văn hóa Việt Nam ở Paris, Đại sứ quán Việt Nam tại Pháp đã trang trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

Việt Nam sẽ thu hút đầu tư nước ngoài để phát triển ngành bán dẫn

Theo Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia, để phát triển ngành bán dẫn, Việt Nam phải tiếp tục thu hút đầu tư từ các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là doanh nghiệp Hoa Kỳ.

Thái Lan lên kế hoạch áp đặt thuế bổ sung 15%

Cục Thuế Thái Lan đang có kế hoạch áp đặt thuế bổ sung 15% đối với các công ty xuyên quốc gia hoạt động tại nước này bắt đầu từ năm 2025.

Hành động cải thiện chất lượng giáo dục ở Đông Nam Á

Là một khảo sát quốc tế do Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đề xuất để đánh giá khả năng của học sinh 15 tuổi tại các nước và vùng lãnh thổ trong và ngoài OECD về toán, khoa học và đọc hiểu, chương trình Đánh giá Học sinh Quốc tế (PISA) đã cung cấp những hiểu biết quan trọng về cách các quốc gia Đông Nam Á có thể cải thiện kết quả giáo dục. Bằng cách tập trung vào những kỹ năng cơ bản, cùng với đó là tận dụng dữ liệu đánh giá và trao quyền cho các nhà giáo dục, học sinh các nước có thể đạt được những tiến bộ đáng kể.

Hà Lan cấm học sinh tiểu học, trung học mang điện thoại đến trường

Lệnh cấm học sinh tiểu học và trung học cơ sở mang điện thoại thông minh, đồng hồ thông minh và máy tính bảng tại Hà Lan đã có hiệu lực trên toàn quốc.

Hơn trăm nghìn thanh niên Anh 'ở nhà'

Hơn 100 nghìn thanh, thiếu niên Anh trong độ tuổi 16 - 22 không đi học, đi làm do gặp nhiều trở ngại trong cuộc sống.

Hà Lan: Cấm học sinh sử dụng điện thoại di động tại trường học

Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, bắt đầu từ năm học mới này, khi trở lại trường vào ngày 2/9, học sinh tiểu học tại Hà Lan bị cấm sử dụng điện thoại di động, đồng hồ thông minh và máy tính bảng tại trường vì chính phủ nước này cho rằng các thiết bị thông minh làm học sinh 'xao nhãng', làm giảm hiệu suất học tập và tương tác xã hội.