Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh, việc hợp nhất Gia Lai và Bình Định thành một thực thể hành chính - kinh tế mới không chỉ lớn về quy mô, mà còn mạnh về năng lực cạnh tranh, có khả năng hội nhập sâu vào chuỗi giá trị quốc gia và toàn cầu.
'Gia Lai và Bình Định cùng kết tinh trí tuệ tiến về tỉnh Gia Lai mới'. Đó là chỉ đạo của đồng chí Tô Lâm-Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định diễn ra sáng 2-6 tại TP. Pleiku.
Việc hợp nhất Gia Lai-Bình Định thành một thực thể hành chính-kinh tế mới không chỉ lớn về quy mô, mà còn mạnh về năng lực cạnh tranh, có khả năng hội nhập sâu vào chuỗi giá trị quốc gia và toàn cầu.
Ngày 2.6, tại thành phố Pleiku, tỉnh Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về tình hình, kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Ngày 2/6, tại TP Pleiku (Gia Lai), Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai, Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương, việc sắp xếp tổ chức bộ máy của địa phương, công tác quốc phòng, an ninh, việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế, công tác an sinh xã hội ở địa phương.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị lãnh đạo hai tỉnh Gia Lai và Bình Định phát huy tối đa các yếu tố tương đồng và bổ trợ chiến lược giữa 2 tỉnh, xem đó là tiền đề quan trọng cho việc định hình tầm nhìn phát triển của tỉnh Gia Lai mới sau sáp nhập.
Tổng Bí thư Tô Lâm nhấn mạnh tỉnh Gia Lai mới cần triển khai ba đột phá chiến lược mang tính định hướng để phát triển trong gia đoạn mới.
Tin tức đáng chú ý chiều 2/6: Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với lãnh đạo hai tỉnh Gia Lai, Bình Định; Đảm bảo vận hành hệ thống thông tin của TP.HCM sau hợp nhất; Các nước châu Á ứng phó kế hoạch thuế thép tăng lên 50%; Cung ứng gần 20 triệu tấn than cho sản xuất điện; Triển khai kiểm toán ngân sách 2024 tại Cần Thơ và Hậu Giang... và một số tin tức đáng chú ý khác.
Cuộc làm việc giữa Tổng Bí thư Tô Lâm với lãnh đạo hai tỉnh Gia Lai và Bình Định ngày 2/6 không chỉ đánh dấu một bước tiến quan trọng trong tiến trình hợp nhất đơn vị hành chính, mà còn mở ra cơ hội lớn để Gia Lai mới định hình mô hình phát triển hiện đại, tích hợp và có năng lực hội nhập cao. Trọng tâm chiến lược sẽ là thể chế đổi mới, hạ tầng liên kết vùng và nguồn nhân lực chất lượng cao.
Tỉnh Gia Lai mới phải cân bằng, tích hợp, có khả năng liên kết vùng và kết nối toàn diện
Tổng Bí thư Tô Lâm yêu cầu tỉnh Gia Lai mới cần thực hiện ba đột phá chiến lược có tính nền tảng và dẫn dắt gồm đột phá về thể chế phát triển, đột phá về hạ tầng liên kết và đột phá về nguồn lực con người.
Tổng Bí thư Tô Lâm đề nghị tỉnh Gia Lai mới thực hiện ba đột phá chiến lược về thể chế, hạ tầng và nguồn lực.
Đó là chỉ đạo của đồng chí Tô Lâm-Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định diễn ra sáng 2-6 tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai).
Sáng 2-6, tại TP Pleiku, tỉnh Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm và đoàn công tác Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về tình hình, kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Sáng 2/6, tại Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm chủ trì làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về việc triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương gần đây; sắp xếp tổ chức bộ máy; công tác quốc phòng an ninh; thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế và công tác an sinh xã hội.
Sáng 2/6, tại Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương, việc sắp xếp tổ chức bộ máy của địa phương, công tác quốc phòng, an ninh, việc lãnh đạo thực hiện nhiệm vụ tăng trưởng kinh tế, công tác an sinh xã hội ở địa phương.
Sáng 2-6, tại Hội trường 2-9 (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai), đồng chí Tô Lâm-Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định.
Sáng 2/6, Tổng Bí thư Tô Lâm làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về triển khai thực hiện các nghị quyết, kết luận của Trung ương, sắp xếp tổ chức bộ máy...
Tổng Bí thư đề nghị hai tỉnh Gia Lai và Bình Định kết tinh trí tuệ để nghĩ về một Gia Lai mới, xây dựng tầm nhìn phát triển dài hạn, vươn lên thành cực tăng trưởng quan trọng ở khu vực Trung-Trung Bộ.
Ngày 2/6, tại Gia Lai, Tổng Bí thư Tô Lâm dẫn đầu đoàn công tác của Trung ương về thăm và chủ trì buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai và Thường trực Tỉnh ủy Bình Định về tình hình thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Trong tuần (từ 26 đến 31/5), Tỉnh ủy Đắk Lắk, Tỉnh ủy Cao Bằng và Tỉnh ủy Bình Định đã tổ chức các Hội nghị để công bố quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ.
Trong tuần (từ 26 đến 31/5), Tỉnh ủy Đắk Lắk, Tỉnh ủy Cao Bằng và Tỉnh ủy Bình Định đã tổ chức các Hội nghị để công bố quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng về công tác cán bộ.
Bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên phát triển mạnh mẽ và hội nhập toàn cầu, phụ nữ Bình Định đang phát huy tinh thần chủ động, sáng tạo, khẳng định vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hương, đất nước.
Đoàn công tác tập trung đánh giá kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII về công tác sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh.
Đoàn công tác của Bộ Chính trị làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai
Sáng 29/5, ông Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Sáng 29/5, đồng chí Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương chủ trì buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định và Gia Lai về kết quả triển khai thực hiện nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Bộ Chính trị đã phân công đồng chí Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định, chủ trì việc hợp nhất hai tỉnh Bình Định và Gia Lai.
Ông Nguyễn Xuân Thắng, Chủ tịch Hội đồng Lý luận TW, lưu ý hai tỉnh Bình Định và Gia Lai cần tăng cường thực hiện chuyển đổi số, nâng cao hiệu quả làm việc, giảm áp lực cho việc bố trí nhà ở, đi lại.
Sáng 29-5, Đoàn Công tác của Bộ Chính trị đã làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Bình Định và Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai về kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Trong các lãnh đạo chủ chốt của tỉnh Bình Định và Gia Lai, riêng Chủ tịch tỉnh Bình Định Phạm Anh Tuấn được luân chuyển từ Trung ương về. Còn Bí thư 2 tỉnh và Chủ tịch tỉnh Gia Lai là nhân sự tại chỗ, trưởng thành từ cơ sở.
Tỉnh ủy Bình Định tuyên dương em Lê Kiến Thành đã xuất sắc giành huy chương bạc tại kỳ thi Olympic Tin học Châu Á - Thái Bình Dương năm 2025.
Đội tuyển Việt Nam đoạt 1 huy chương vàng, 2 bạc và 3 đồng tại kỳ thi Olympic Tin học châu Á – Thái Bình Dương (APIO) diễn ra từ ngày 17 đến 18-5.
Bình Định tập trung khai thác tối đa tiềm năng, cơ hội; khắc phục các 'điểm nghẽn', tạo không gian phát triển mới để thúc đẩy phát triển toàn diện, đồng bộ trên các lĩnh vực.
UBND tỉnh Bình Định yêu cầu rà soát, sắp xếp lại trụ sở, cơ sở vật chất nhằm thực hiện chủ trương tổ chức lại đơn vị hành chính các cấp và xây dựng mô hình chính quyền địa phương hai cấp theo Kết luận số 130-KL/TW ngày 14/3/2025 của Bộ Chính trị.
Việc sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính, chuyển sang mô hình chính quyền địa phương hai cấp (cấp tỉnh, cấp xã) từ ngày 1-7-2025, đòi hỏi đội ngũ cán bộ có năng lực vượt trội, trách nhiệm cao, tư duy đột phá và sáng tạo.
UBND tỉnh Bình Định ban hành đề án phát triển nguồn nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo... phấn đấu trở thành trung tâm công nghệ cao cả nước.
DNVN – Bình Định chuẩn bị khai mạc lễ hội du lịch hè năm 2025 vào trung tuần tháng 6, để kích cầu, thu hút du khách, góp phần tăng tốc phát triển du lịch và kinh tế - xã hội địa phương.
Ông Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định, nói trong vòng một năm, nếu lãnh đạo xã mới không hoàn thành nhiệm vụ thì phải điều chuyển công tác.
58 xã, phường mới tại Bình Định sẽ hoạt động từ ngày 1/7 tới. Các cán bộ chủ chốt sẽ có 1 năm để chứng minh năng lực, nếu không hoàn thành nhiệm vụ thì phải điều chuyển hoặc giáng chức.
Tại kỳ họp HĐND tỉnh Bình Định sáng 23/5, đồng chí Hồ Quốc Dũng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Định thông báo Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã 'chốt' danh sách lãnh đạo chủ chốt của 58 phường, xã mới sau sáp nhập.
58 xã, phường mới ở Bình Định sẽ hoạt động từ 1/7/2025 và lãnh đạo xã, phường có 1 năm để chứng minh năng lực, nếu không đạt sẽ bị miễn nhiệm hoặc điều chuyển.
Bí thư Tỉnh ủy Bình Định Hồ Quốc Dũng khẳng định, lãnh đạo xã, phường mới trong một năm không đạt được các mục tiêu, không hoàn thành nhiệm vụ thì phải điều chuyển hoặc xuống chức.
Dự kiến, tỉnh Bình Định sẽ thành lập 58 xã, phường mới. Đội ngũ cán bộ xã mới phải được nâng cao năng lực. Trong vòng một năm, nếu cán bộ chủ chốt cấp xã không hoàn thành nhiệm vụ thì phải điều chuyển hoặc giáng chức.
Nhằm hỗ trợ đội ngũ lãnh đạo xã, phường mới, Bình Định sẽ triển khai các chương trình đào tạo, đặc biệt là về chuyển đổi số.
Ngày 23/5, HĐND tỉnh Bình Định khóa XIII, nhiệm kỳ 2021 - 2026, diễn ra kỳ họp thứ 24 (kỳ họp chuyên đề).
Đẩy mạnh các giải pháp hoàn thiện hạ tầng số và tăng cường liên thông dữ liệu; không ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ công, thúc đẩy cải cách hành chính toàn diện; ưu tiên mục tiêu phát triển công dân số và phổ cập kỹ năng số toàn dân…