Nhóm bị cáo là thành viên gia đình bà Trương Mỹ Lan được HĐXX phúc thẩm giảm nhẹ hình phạt, trong đó chồng bà Lan không kháng cáo vẫn được HĐXX phúc thẩm xem xét, tuyên giảm 1 năm tù.
Ngày 21/4, HĐXX phiên tòa phúc thẩm của TAND cấp cao tại TPHCM đã tuyên đối với 27 bị cáo trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Sau gần 1 tháng xét xử và nghị án, sáng 21/4, HĐXX phúc thẩm, TAND cấp cao tại TP Hồ Chí Minh đã tuyên giảm mức án cho bị cáo Trương Mỹ Lan từ chung thân xuống 30 năm tù, giữ nguyên hình phạt 12 năm tù về tội 'Rửa tiền' và 8 năm tù tội 'Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới'.
TAND Cấp cao tại TP.HCM tuyên giảm án cho Trương Mỹ Lan từ tù chung thân xuống 30 năm tù nhờ thái độ ăn năn và khắc phục một phần hậu quả.
Dù được giảm án từ chung thân xuống 30 năm tù ở giai đoạn 2 nhưng bà Trương Mỹ Lan vẫn buộc phải chấp hành hình phạt chung là tử hình và phải nộp án phí 31 tỷ đồng.
Dù được giảm án từ chung thân xuống 30 năm tù ở giai đoạn 2 nhưng tính cả hai giai đoạn của đại án, bà Trương Mỹ Lan vẫn buộc phải chấp hành hình phạt chung là tử hình và phải nộp án phí 31 tỷ đồng.
Bị cáo Trương Mỹ Lan buộc chấp hành chung cho cả 2 bản án là tử hình.
Giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát - ngân hàng SCB, bà Trương Mỹ Lan bị HĐXX sơ thẩm tuyên phạt tù chung thân. Bà Lan kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt và được Viện Kiểm sát chấp nhận một phần kháng cáo, đồng thời đề nghị HĐXX phiên tòa phúc thẩm tuyên giảm hình phạt cho bị cáo này.
UBND TP.HCM chỉ đạo các sở, ban, ngành, UBND các cấp phối hợp có hiệu quả với Cục Thi hành án dân sự TP tổ chức thi hành án trong vụ án bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm.
Ngày 14/4, phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) kết thúc phần tranh tụng và cho phép các bị cáo được nói lời sau cùng trước khi bước vào phần nghị án của Hội đồng xét xử.
Khi nói lời sau cùng, các bị cáo là thành viên của gia đình bà Trương Mỹ Lan đều mong muốn được HĐXX xem xét giảm án sâu để sớm trở về với gia đình, xã hội.
Trong lời nói sau cùng, bị cáo Trương Mỹ Lan bày tỏ hy vọng khắc phục hậu quả, khẩn cầu giảm án và xin khoan hồng cho đồng phạm
Ngày 14/4, HĐXX phiên tòa phúc thẩm của TAND cấp cao tại TPHCM, xét xử giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát đã cho các bị cáo nói lời sau cùng, trước khi nghị án. Dự kiến,, bản án sẽ được tuyên vào ngày 21/4 tới.
Ngày 14-4, phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) kết thúc phần tranh tụng và cho phép các bị cáo được nói lời sau cùng trước khi bước vào phần nghị án của Hội đồng Xét xử.
Ngày 14/4, phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) kết thúc phần tranh tụng và cho phép các bị cáo được nói lời sau cùng trước khi bước vào phần nghị án của Hội đồng Xét xử.
Nói lời sau cùng, Trương Mỹ Lan cho rằng, có nhóm đầu tư nước ngoài đồng ý tham gia xử lý tài sản, họ cũng đã chuẩn bị sẵn nguồn lực cần thiết.
Nói lời sau cùng, bà Trương Mỹ Lan nói bản thân là người đam mê công việc, mong muốn được đóng góp phát triển đất nước. Hậu quả xảy ra là ngoài mong muốn, là một tai nạn, định mệnh cuộc đời mình, không oán trách ai.
Bị cáo Trương Mỹ Lan nói rằng nhóm đối tác của bị cáo đã chuẩn bị nguồn lực, phương án khắc phục hậu quả vụ án xin HĐXX ghi nhận nỗ lực mới này.
Bị cáo Trương Mỹ Lan rất vui mừng khi nghe được tin Chính phủ đã thành lập Ban chỉ đạo thi hành án đối với vụ án của mình.
Thủ tướng lập Ban Chỉ đạo thi hành án, thu hồi tài sản vụ Tập đoàn Vạn Thịnh Phát; Quyền lợi của học viên tại Trung tâm Dạy nghề lái xe Sài Gòn được giải quyết ra sao?; Cựu Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng bị cáo buộc gây thiệt hại 1.000 tỉ.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 9/4/2025 thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về tổ chức thi hành án, thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát. Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình làm Trưởng ban Chỉ đạo (BCĐ).
Ban Chỉ đạo thu hồi tài sản bị chiếm đoạt trong vụ Tập đoàn Vạn Thịnh Phát sẽ do Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình làm Trưởng ban.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký quyết định thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành thi hành án, thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định thành lập Ban Chỉ đạo liên ngành Trung ương về tổ chức thi hành án, thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Thủ tướng lập Ban Chỉ đạo liên ngành về tổ chức thi hành án, thu hồi tài sản bị chiếm đoạt, thất thoát trong các vụ án liên quan đến Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Ngày 9-4, TAND Cấp cao tại TP HCM quyết định tạm dừng phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 đối với bị cáo Trương Mỹ Lan và và các đồng phạm
Tòa quyết định tạm dừng phiên tòa phúc thẩm giai đoạn 2 để làm việc với Cục Thi hành án dân sự Thành phố Hồ Chí Minh nhằm làm rõ các khoản tiền liên quan đến vụ án do giá trị tài sản lớn.
Tòa án Nhân dân Cấp cao tại TP.HCM đã quyết định tạm dừng phiên tòa xét xử bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm trong giai đoạn 2, để làm việc với Cục Thi hành án dân sự TP.HCM. Mục đích của việc này là làm rõ các vấn đề liên quan đến số tiền và tài sản 'khủng' trong vụ án.
Phiên phúc thẩm vụ Trương Mỹ Lan được tạm dừng đến 14/4 để HĐXX phối hợp với Cục Thi hành án dân sự TP.HCM xác minh, làm rõ số tiền lớn liên quan đến vụ án.
Tại phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát, Viện Kiểm sát một lần nữa khẳng định bản án sơ thẩm cáo buộc bị cáo Trương Mỹ Lan và đồng phạm là đúng người, đúng tội.
Xử phúc thẩm, VKSND Cấp cao tại TP.HCM ghi nhận thái độ thành khẩn, ăn năn hối cải thừa nhận hành vi phạm tội của Trương Mỹ Lan, Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Đại diện Viện kiểm sát đánh giá, quá trình khai báo của các bị cáo có tinh thần ăn năn hối cải, thành khẩn, khắc phục hậu quả, đặc biệt là Trương Mỹ Lan.
Trong dự thảo Bộ luật Hình sự (sửa đổi), Bộ Công an đề xuất bỏ hình phạt tử hình và thay thế bằng hình phạt tù chung thân không xét giảm án tại 8/18 tội danh có khung hình phạt tử hình ở Bộ luật Hình sự hiện hành, trong đó có tội 'Tham ô tài sản' và tội 'Nhận hối lộ'. Việc bỏ mức hình phạt cao nhất với 2 tội danh này đang nhận được nhiều ý kiến khác nhau.
Phiên xét xử phúc thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2 đã trải qua hơn một tuần với nhiều diễn biến đáng chú ý (bắt đầu từ ngày 25-3).
Ngày 4-4, TAND Cấp cao tại TP HCM tiếp tục phiên xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án Vạn Thịnh Phát, tập trung vào phần tranh luận.
Luật sư cho rằng thân chủ của mình hạn chế, kém cỏi trong hiểu biết pháp luật chuyên ngành về trái phiếu nên đề nghị cho hưởng tình tiết phạm tội do lạc hậu.
Bị cáo Trương Mỹ Lan cho rằng, số liệu mà SCB cung cấp có sự chênh lệch so với thông tin mà cơ quan điều tra công bố và đề nghị SCB cung cấp lại đầy đủ.
Bào chữa cho bà Trương Mỹ Lan, luật sư cho rằng với số tiền bà Lan nộp khắc phục cộng các nguồn tiền, tài sản khác là hơn 50.000 tỷ đồng. Số tiền này có thể dùng để trả cho các trái chủ.
Trình bày trước Tòa, luật sư của bà Trương Mỹ Lan chứng minh sau khi trừ đi 30.000 tỷ đồng khắc phục hậu quả, bà Trương Mỹ Lan còn dư trên 13.000 tỷ đồng.
Trương Mỹ Lan đề nghị HĐXX xem xét tội Rửa tiền của chồng là ông Chu Lập Cơ, cho rằng chỉ vì giao dịch 1,3 tỷ đồng mà bị kết tội dù đã cho SCB vay hàng nghìn tỷ.
Chiều nay (3-4), TAND Cấp cao tại TP HCM tiếp tục phiên xét xử phúc thẩm vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Bà Trương Mỹ Lan cùng Luật sư đã đề nghị HĐXX và VKS yêu cầu ngân hàng SCB đưa ra các tài liệu để xác thực về số liệu trong vụ án.
Trong quá trình xét xử ở cả 2 giai đoạn vụ án, các cơ quan tố tụng đã thu hồi được khoảng 8.000 tỷ đồng và dự kiến sẽ thu hồi thêm được 15.000 tỷ đồng nữa. Trong phạm vi vụ án ở giai đoạn 2 này, bà Lan đã khắc phục được 1/4 số tiền thiệt hại. Theo VKS, đây là tình tiết mới, đề nghị HĐXX xem xét giảm nhẹ cho bị cáo Lan ở tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản. Về kháng cáo của bà Lan ở 2 tội còn lại, VKS cho rằng không có căn cứ, đề nghị tòa bác bỏ.
Ngày 3/4, Tòa án nhân dân Cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục phiên tòa xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn (Ngân hàng SCB) với phần đề nghị mức án của Viện Kiểm sát nhân dân Cấp cao tại Thành phố Hồ Chí Minh đối với các bị cáo. Trương Mỹ Lan (cựu Chủ tịch Hội đồng Quản trị Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) được đề nghị giảm án.
Nhận định các yếu tố tích cực, thể hiện thiện chí của bị cáo Trương Mỹ Lan, VKSND Cấp cao tại TP HCM đã đề xuất giảm nhẹ hình phạt cho bị cáo.
VKSND Cấp cao tại TP.HCM đề nghị giảm án cho Trương Mỹ Lan ở tội danh Lừa đảo chiếm đoạt tài sản do đã thi hành một phần trách nhiệm bồi thường.
Trong bối cảnh số việc, số tiền phải thi hành đều tăng so với cùng kỳ năm 2024, nhiều vụ việc giá trị phải thi hành án đặc biệt lớn, song 6 tháng đầu năm 2025, kết quả thu hồi tài sản bị thất thoát, chiếm đoạt trong các vụ án hình sự về tham nhũng, kinh tế đạt kết quả tích cực.
Đơn vị kiểm toán đề nghị Quốc Cường Gia Lai liên hệ với Cục Thi hành án dân sự TP.HCM để được tiếp cận hồ sơ đền bù đang bị kê biên của dự án Phước Kiển, Nhà Bè để đưa ra ý kiến kiểm toán.
Tuy kháng cáo toàn bộ bản án, bà Trương Mỹ Lan vẫn cam kết thanh toán toàn bộ tiền trái phiếu cho các bị hại (là các trái chủ) có yêu cầu bồi thường và bày tỏ mong muốn được tạo điều kiện để khắc phục hậu quả. Vậy thực tế cơ quan chức năng thu hồi được bao nhiêu tài sản để khắc phục hậu quả vụ án?
Ngày 3-4, TAND Cấp cao tại TP HCM sẽ tiếp tục xét xử phúc thẩm giai đoạn 2 của vụ án Vạn Thịnh Phát.
Bị cáo Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, tiếp tục phủ nhận vai trò chủ mưu trong việc phát hành trái phiếu tại SCB.
Trả lời câu hỏi của luật sư về án phí hình sự sơ thẩm là 30 tỷ đồng, bà Trương Mỹ Lan nói xin không đóng số tiền này vì bà Lan thuộc đối tượng người cao tuổi.
Khẳng định không chiếm đoạt tiền của các trái chủ, bà Trương Mỹ Lan cho rằng mình đã cho SCB mượn các công ty thuộc Tập đoàn Vạn Thịnh Phát để ngân hàng này phát hành trái phiếu.
Cựu Tổng Giám đốc SCB phủ nhận việc bị bà Trương Mỹ Lan chỉ đạo trong quá trình phát hành trái phiếu và nói chưa từng tham gia cuộc họp nào liên quan đến vấn đề này.