Theo các chuyên gia, biện pháp cần thiết tại trường để phòng dịch bệnh là tiêm vắc-xin, đeo khẩu trang kết hợp duy trì chất lượng không khí.
Phó Thủ tướng Trung Quốc Tôn Xuân Lan nhấn mạnh công nghệ thông tin đang mang lại 'cách mạng đối với sự phát triển của giáo dục'.
Nhận lời mời của chính phủ các nước Pháp, Italy, Hungary và Nga, ông Vương Nghị, Chủ nhiệm Văn phòng Ủy ban Công tác đối ngoại Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ thăm các nước trên từ ngày 14-22/2.
Trung Quốc cho biết, thời điểm tồi tệ nhất trong cuộc chiến chống dịch Covid-19 ở nước này đã qua. Điều đó diễn ra trước 20/1, ngày đi lại đông đúc nhất trong năm.
Sau gần 3 năm đóng cửa vì COVID-19, Trung Quốc đã nới lỏng các biện pháp kiểm dịch và ấn định thời gian mở lại biên giới.
Trung Quốc sẽ mở cửa biên giới và dỡ bỏ cách ly sau khi hạ mức độ kiểm soát COVID-19 vào ngày 8-1-2023.
Chính quyền Trung Quốc cho biết sẽ mở cửa biên giới và dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp cách ly phòng dịch Covid-19 kể từ ngày 8/1/2023, South China Morning Post đưa tin.
Trung Quốc đã chính thức chuyển trọng tâm chống dịch từ kiềm chế lây nhiễm sang điều trị y tế, mở đường cho việc mở cửa hoàn toàn biên giới.
Người cao tuổi và những người có nguy cơ cao mắc COVID-19 sẽ được ưu tiên tiêm mũi vaccine nhắc lại lần hai tại Trung Quốc, China Daily ngày 15/12 đưa tin, trong một động thái mới của chiến lược xoay trục cuộc chiến chống COVID-19.
Trung Quốc đã chính thức chuyển trọng tâm chống dịch từ kiềm chế lây nhiễm sang điều trị y tế, mở đường cho việc mở cửa hoàn toàn biên giới.
Bắt đầu từ ngày 14/12, Trung Quốc chính thức ngừng kiểm đếm số ca nhiễm không triệu chứng hằng ngày, đồng thời triển khai các mũi tiêm vaccine tăng cường thứ hai cho các nhóm dễ bị tổn thương.
Nhà Trắng cho biết, Mỹ sẵn sàng giúp đỡ Trung Quốc đối phó với tình trạng các ca nhiễm Covid-19 tăng mạnh, nếu Bắc Kinh yêu cầu.
Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc (NHC) cho biết do việc xét nghiệm COVID-19 không còn là yêu cầu bắt buộc nên việc thống kê số ca như trước sẽ không phản ánh đúng thực tế nữa.
Số ca nhiễm Covid-19 tại Trung Quốc đã tăng rất mạnh sau khi nước này bất ngờ nới lỏng các hạn chế trong chính sách 'zero Covid'. Nhật Bản cũng vừa thông báo số ca mắc mới tăng đột biến.
Trong những ngày gần đây, Trung Quốc đã bắt đầu mạnh tay hơn trong việc nới lỏng các chính sách Zero-Covid. Đây được đánh giá là một trong bước quan trọng để mở cửa trở lại và hỗ trợ tăng trưởng nền kinh tế của đất nước.
Chính phủ Trung Quốc mới đây đã phát đi những tín hiệu mạnh mẽ về việc sẽ nới lỏng chính sách chống dịch, nhằm thúc đẩy sự phục hồi của nền kinh tế lớn số hai thế giới. Tuy nhiên, các nhà phân tích cảnh báo quá trình này sẽ diễn ra chậm chạp và đầy chông gai.
Thay đổi mới nhất trong chiến lược kiểm soát dịch Covid-19 của Trung Quốc có thể mang đến những tín hiệu tích cực cho các doanh nghiệp quốc tế và nền kinh tế thế giới.
Việc Trung Quốc mở cửa trở lại sau thời gian dài 'bế quan tỏa càng' để phòng chống dịch Covid là một biến số lớn với bài toán lạm phát năm tới...
Ủy ban Y tế quốc gia Trung Quốc mới đây đã công bố quyết định nới lỏng các hạn chế đối với dịch COVID-19 trên phạm vi toàn quốc. Các trường hợp dương tính có triệu chứng nhẹ hoặc không triệu chứng thể tự cách ly tại nhà.
Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (NHC) ngày 7/12 thông báo các trường hợp mắc Covid-19 không có triệu chứng hoặc có triệu chứng nhẹ trên toàn quốc có thể được cách ly tại nhà. Đây là dấu hiệu cho thấy Bắc Kinh đang tiến gần hơn tới việc mở cửa trở lại.
Phát biểu của Phó Thủ tướng Tôn Xuân Lan gần đây báo hiệu Bắc Kinh có thể đang điều chỉnh chính sách Zero-Covid...
Hàng loạt địa phương tại Trung Quốc thông báo nới lỏng các biện pháp chống dịch Covid-19 trong bối cảnh chính quyền Bắc Kinh đang nỗ lực thực hiện chính sách 'Zero COVID' có mục tiêu hơn.
Truyền thông Trung Quốc dẫn lời chuyên gia nước này nhấn mạnh, các điều kiện để Trung Quốc hạ cấp quản lý Covid-19 đã dần chín muồi khi SARS-CoV-2 đang yếu đi. Đây là lần đầu tiên truyền thông Trung Quốc đề cập đến vấn đề này.
Nhiều thành phố Trung Quốc đã thông báo nới lỏng các biện pháp hạn chế Covid-19, khi nước này cố duy trì chính sách Zero Covid-19 một cách có mục tiêu hơn và giảm thiểu bất tiện.
Bắt đầu từ ngày 5-12, TP Urumqi - thủ phủ của khu tự trị Tân Cương - mở cửa lại các trung tâm mua sắm, chợ, nhà hàng…, chấm dứt nhiều tháng liền phong tỏa chặt chẽ.
Ngay cả khi Trung Quốc báo hiệu nới lỏng các biện pháp kiểm soát đại dịch Covid-19, thì nước này cũng phải đối mặt với một thách thức khác: chi phí chống dịch hàng trăm tỉ đô la Mỹ, bao gồm các đợt xét nghiệm hàng loạt, đã khiến ngân sách các chính quyền địa phương cạn kiệt, và có thể buộc họ phải cắt giảm các dịch vụ quan trọng khác.
Bắc Kinh hôm 3/12 đã đóng cửa nhiều điểm xét nghiệm Covid-19, trong khi Thâm Quyến tuyên bố không yêu cầu người dân xuất trình kết quả âm tính khi sử dụng phương tiện công cộng.
Những ngày qua, hàng loạt địa phương ở Trung Quốc, trong đó có thủ đô Bắc Kinh, đã công bố nhiều biện pháp nới lỏng kiểm soát Covid-19, dù số ca bệnh mới vẫn tăng cao.
Một trong những quan chức cấp cao nhất về ứng phó với đại dịch của Trung Quốc cho biết nước này đang bước vào 'giai đoạn và sứ mệnh mới' trong nỗ lực kiểm soát đại dịch COVID-19.
Phó thủ tướng Trung Quốc Tôn Xuân Lan cho biết nước này đang bước vào 'giai đoạn và nhiệm vụ mới' trong kiểm soát đại dịch Covid-19.
Ngày 30/11, Phó Thủ tướng Trung Quốc Tôn Xuân Lan cho biết nước này bước vào 'giai đoạn và nhiệm vụ mới' trong việc kiểm soát đại dịch Covid-19.
Thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc ghi nhận kỷ lục 5.006 ca mắc Covid-19 ngày 30/11 giữa bối cảnh nước này đang nỗ lực kiềm chế đợt bùng phát dịch bệnh nghiêm trọng nhất từ trước tới nay.
Đợt dịch Covid-19 mới bùng phát ở Trung Quốc trong tháng 11 liên tục duy trì ở mức cao, đã buộc hàng loạt địa phương nước này phải tái siết chặt các biện pháp phòng chống dịch.
Thời gian gần đây, số ca nhiễm Covid-19 tại Trung Quốc tăng kỷ lục, buộc các nhà chức trách nước này một lần nữa phải đưa nhiều khu vực rộng lớn vào diện phong tỏa...
Số ca mắc Covid-19 tăng cao trở lại khiến nhà chức trách một số thành phố lớn của Trung Quốc như Bắc Kinh, Thượng Hải một lần nữa siết chặt các biện pháp phòng dịch.
Đảng Cộng sản Trung Quốc vừa bầu 24 thành viên Bộ Chính trị. Đây là lần đầu tiên trong vòng ít nhất 1/4 thế kỷ cơ quan quan trọng này không có thành viên nữ nào.