Không quân Ukraine tuyên bố đã bắn hạ một máy bay chiến đấu Su-35 của Nga trên mặt trận Kursk.
Ukraine đã chuyển đổi tên lửa không đối không R-73 (AA-11 Archer) vốn được thiết kế cho không chiến tầm gần thành một phần trong hệ thống phòng không mặt đất và ứng dụng trên các nền tảng không người lái.
Mới đây, Ukraine lần đầu tiên công khai các tàu không người lái tấn công mặt nước của họ. Buổi thuyết trình diễn ra tại Kiev với sự tham dự của tướng Kyrylo Budanov, Cục trưởng, cùng một số chuyên gia từ Cục Tình báo Quốc phòng (DIU).
Người đứng đầu Lầu Năm Góc Pete Hegseth đã chỉ đạo chuyển công nghệ chống thiết bị bay không người lái then chốt của Ukraine sang cho lực lượng của Mỹ ở Trung Đông.
Quân sự thế giới hôm nay (5-6) có những nội dung sau: Philippines mua 12 máy bay chiến đấu FA-50 của Hàn Quốc; Hải quân Mỹ đặt hàng tên lửa AIM-9X-4 Block II; Nga đề nghị cung cấp Su-57E cho Ấn Độ.
Lực lượng phòng không Ukraine đã sử dụng hệ thống tên lửa đất đối không được trang bị tên lửa R-73, để bắn rơi máy bay không người lái (UAV) hiện đại, mới của Nga là Dan-M.
Nga triển khai lại tên lửa không đối không và phòng không mang đầu đạn hạt nhân, tăng cường sức mạnh phòng thủ đối phó UAV, tiêm kích tàng hình và tên lửa Mỹ.
Sau khi tình báo Mỹ tiết lộ Nga đã bắt đầu triển khai tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân, câu hỏi đặt ra là: Liệu Moscow có tiếp tục trang bị loại đầu đạn này cho các hệ thống phòng không tầm xa như S-400?
Trang web Ấn Độ 'Defense Security Asia' cho hay nước này đã chấp thuận các chuyên gia tác chiến điện tử và radar của Nhật Bản vào tiến hành nghiên cứu công nghệ xác tên lửa PL-15E của Trung Quốc.
Chiếc F-15E xuất hiện với 42 tên lửa dẫn đường cỡ nhỏ và 8 tên lửa không đối không, biến nó thành 'kho vũ khí bay' chuyên diệt UAV và tên lửa hành trình.
Tên lửa không đối không hạt nhân là ý tưởng từ thời Chiến tranh Lạnh và rất có thể sẽ được Nga khôi phục trong tương lai gần. Đây là đánh giá từ tình báo Mỹ.
Tên lửa không đối không KS-172 sẽ mang lại sức mạnh vượt trội cho những tiêm kích đánh chặn tầm xa MiG-31 của Nga.
Lực lượng Hàng không Vũ trụ Nga sẽ sớm nhận được phiên bản hiện đại hóa của máy bay chiến đấu Su-57.
Cơ quan Tình báo Bộ Quốc phòng Mỹ (DIA) mới đây đã công bố Báo cáo đánh giá mối đe dọa toàn cầu năm 2025, trong đó đặc biệt đề cập đến việc Nga đã phát triển một loại tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân.
Cơ quan Tình báo quốc phòng Mỹ (DIA) vừa công bố báo cáo cho biết Nga đang bổ sung trở lại kho vũ khí của mình loại tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân - một loại vũ khí từng được Liên Xô sử dụng trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
Theo Cơ quan Tình báo Quốc phòng (DIA) của Lầu Năm Góc, Nga đang bổ sung tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân vào kho vũ khí của mình.
Nga đang hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân với tên lửa R-37M tốc độ Mach 6, có thể mang đầu đạn hạt nhân, mở rộng lực lượng chiến thuật tại Belarus, theo báo cáo DIA.
Các báo cáo từ Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ (DIA) gần đây chỉ ra rằng, Nga đang phát triển loại tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân mới, có sức công phá lớn.
Theo báo cáo mới nhất từ Tình báo Quốc phòng Mỹ, Nga đã đưa vào sử dụng loại tên lửa không đối không đầu tiên được trang bị đầu đạn hạt nhân.
Theo đánh giá gần đây của Cơ quan Tình báo quốc phòng Lầu Năm Góc (DIA), Nga đã triển khai một tên lửa không đối không mới được trang bị đầu đạn hạt nhân, một diễn biến khiến giới quốc phòng phải chú ý.
Cơ quan tình báo quốc phòng của Lầu Năm Góc (DIA) ngày 21/5 cho biết, Nga đang phát triển loại tên lửa không đối không mang đầu đạn hạt nhân mới, như một phần của quá trình mở rộng lực lượng hạt nhân.
Nghiên cứu tên lửa PL-15E sẽ giúp Ấn Độ tìm ra điểm yếu của vũ khí này, từ đó đề ra biện pháp hạn chế sức mạnh của đối phương.
Các bức ảnh do hãng thông tấn trung ương Triều Tiên (KCNA) vừa công bố cho thấy, nước này đã tiến hành phóng thử loại tên lửa không đối không mới tự sản xuất.
Một video vừa phát hành cung cấp góc nhìn mới về tàu nổi không người lái Magura-7 của Ukraine. Đây là lần đầu tiên biến thể này được công khai với công chúng.
Trung Quốc có kế hoạch tiến hành thử nghiệm máy bay không người lái hạng nặng Cửu Thiên (SS-UAV) hay còn gọi là 'tàu mẹ UAV' vào cuối tháng 6 năm nay.
Trung Quốc đã đạt một bước tiến đáng kể trong năng lực hàng không quân sự khi trang bị cho máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ năm J-35 tên lửa không đối không tầm xa PL-17, được cất ở khoang vũ khí bên trong.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) cho biết, Triều Tiên vừa đạt bước tiến đáng kể trong khả năng quân sự khi thử nghiệm thành công tên lửa không đối không dẫn đường bằng radar chủ động mới từ máy bay chiến đấu MiG-29.
Triều Tiên đã đạt bước tiến đáng kể trong khả năng quân sự khi tiến hành thử nghiệm thành công tên lửa không đối không dẫn đường bằng radar chủ động mới từ máy bay chiến đấu MiG-29.
Trung Quốc chuẩn bị ra mắt mẫu máy bay không người lái (UAV) hạng nặng mới, mệnh danh là 'Cửu Thiên'. Với khả năng mang theo hàng trăm thiết bị bay cỡ nhỏ, đây được coi 'tàu sân bay UAV trên không' của Trung Quốc, đánh dấu bước tiến mới trong chiến lược phát triển công nghệ không quân của nước này.
Hãng thông tấn trung ương Triều Tiên vừa công bố một loạt các thông tin và hình ảnh tác chiến của nhiều loại vũ khí hiện đại của nước này, trong đó có những loại Hàn Quốc chưa thể phát triển.
Triều Tiên đã giới thiệu những loại vũ khí mới trong các cuộc tập trận quy mô lớn của không quân có sự tham dự của nhà lãnh đạo Kim Jong-un, đánh dấu một bước tiến đáng kể trong nỗ lực hiện đại hóa năng lực tác chiến trên không của nước này.
Oanh tạc cơ Su-34ME sẽ mang lại sức mạnh vượt trội cho Không quân Algeria so với các đối thủ trong khu vực.
Theo truyền thông Ấn Độ ngày 17/5, sau khi xung đột Ấn Độ-Pakistan kết thúc, các mảnh vỡ tên lửa PL-15 được cho là do J-10C phóng rơi xuống lãnh thổ Ấn Độ, một số 'về cơ bản vẫn còn nguyên vẹn' hiện đã trở thành 'mồi ngon' cho giới nghiên cứu.
Không quân Triều Tiên tổ chức diễn tập bắn đạn thật, trong đó tiêm kích MiG-29 mạnh nhất của nước này đã khai hỏa một loại tên lửa không đối không rất mới.
Triều Tiên vừa hé lộ một loại tên lửa mới đầy bí ẩn trong cuộc tập trận chiến đấu phòng không của Sư đoàn Không quân Cận vệ số 1.
Việc không quân Ukraine xác nhận mất tiêm kích F-16 thứ 3 trong vòng chưa đầy 1 năm đang đặt ra nhiều câu hỏi không chỉ về năng lực vận hành mà còn cả về hiệu quả triển khai dòng tiêm kích chủ lực do Mỹ sản xuất trong điều kiện chiến trường khốc liệt hiện nay.
Quân đội Anh đã tiết lộ thông tin về hệ thống phòng không bí ẩn được nước này cung cấp cho Lực lượng vũ trang Ukraine.
Ngày 14/5, Ấn Độ tuyên bố ưu thế về công nghệ của mình so với vũ khí nước ngoài của Pakistan, đặc biệt nhắc đến các hệ thống phòng thủ của Trung Quốc mà quân đội Pakistan đã sử dụng trong các cuộc đụng độ gần đây.
Trong bối cảnh cuộc không chiến gần đây giữa Ấn Độ và Pakistan đang thu hút sự chú ý với việc tên lửa không đối không PL-15E của Trung Quốc trở nên nổi tiếng, Mỹ cuối cùng đã không thể ngồi yên.
Thỏa thuận vũ khí lớn nhất trong lịch sử là chiến thắng của Donald Trump trong chuyến công du Trung Đông.
Dù rút khỏi chính quyền Mỹ, nhưng Elon Musk vẫn cùng Tổng thống Donald Trump gặp gỡ các quan chức cấp cao Ả Rập Xê-út.
Trước hàng nghìn cuộc tấn công tên lửa và UAV của Nga mỗi tháng trên khắp Ukraine, lực lượng phòng không Kiev cần càng nhiều tên lửa đất đối không (SAM) càng tốt.
Sau trận không chiến với Pakistan ngày 7/5, quân đội Ấn Độ đã thu giữ được một tên lửa không đối không PL-15E, do Trung Quốc sản xuất, còn gần như nguyên vẹn.
Tập đoàn Máy bay Thống nhất (UAC) thuộc Tập đoàn Rostec của Nga đã bàn giao lô máy bay chiến đấu Su-35S mới cho Bộ Quốc phòng nước này.
Sáng sớm 7/5/2025, bầu trời phía trên Đường kiểm soát ở Kashmir đã trở thành chiến trường khi lực lượng không quân Ấn Độ và Pakistan đụng độ.
Sau trận không chiến giữa Ấn Độ và Pakistan sáng sớm ngày 7/5, các mảnh xác máy bay và vũ khí bắt đầu xuất hiện trên mạng xã hội. Việc xác nhận chủng loại của chúng này đã trở thành chuyện thú vị đối với các chuyên gia khi nhận dạng.
Tổ hợp phòng không tầm ngắn Raven là át chủ bài mới của Ukraine. Hệ thống này đang phát huy hiệu quả đáng kinh ngạc khi tỉ lệ thành công được báo cáo khoảng 70%.
Bằng việc trang bị cho Ukraine hệ thống phòng không Raven, Vương quốc Anh không chỉ đáp ứng nhu cầu phòng thủ trước mắt mà còn định hình tương lai của chiến lược viện trợ quân sự.
Cuộc không chiến mới nhất giữa Ấn Độ và Pakistan đang làm chấn động giới quân sự toàn cầu khi tên lửa PL-15 của Trung Quốc được cho là đã bắn hạ máy bay Ấn Độ. Mỹ, Trung Quốc, châu Âu đang theo dõi sát để rút kinh nghiệm cho xung đột tương lai.