Quân đội Mỹ cho biết sẽ không tiến hành các cuộc tập trận bắn đạn thật với hệ thống tên lửa chiến lược Typhon ở Philippines trong chương trình tập trận chung thường niên sắp tới.
Trong cuộc tập trận chỉ huy và tham mưu, các trung đoàn tên lửa của hệ thống tên lửa mặt đất di động Yars sẽ được triển khai đến những vị trí dã chiến.
Cố vấn an ninh quốc gia Nhà Trắng Mike Waltz cho biết chính quyền Trump đang tìm cách 'phá hủy hoàn toàn' chương trình hạt nhân của Iran.
Khi Nga đưa các đơn vị đặc biệt từ lực lượng tên lửa chiến lược hay thủy thủ đoàn tàu sân bay vào chiến trường thì Quân đội Ukraine cũng đáp trả tương ứng.
Tại Nga, một đơn vị tấn công mới đã được thành lập từ các quân nhân của Lực lượng Tên lửa Chiến lược (SMF) và hiện tại đơn vị này đã tham chiến.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã thị sát một xưởng đóng tàu quan trọng ở Triều Tiên và yêu cầu đóng một số lượng lớn tàu cũng như tăng cường năng lực tác chiến của hải quân.
Hãng thông tấn Trung ương Triều Tiên (KCNA) ngày 28/2 đưa tin, quân đội Triều Tiên đã diễn tập phóng tên lửa hành trình chiến lược ở vùng biển ngoài khơi bờ biển phía tây bán đảo Triều Tiên. Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong Un đã giám sát vụ phóng tên lửa này.
Sau khi tuyên bố độc lập, Ukraine từng sở hữu kho vũ khí hạt nhân lớn thứ ba thế giới, bao gồm hàng nghìn đơn vị vũ khí hạt nhân chiến thuật. Tuy nhiên, dưới áp lực từ Nga và Mỹ, Kiev đã buộc phải chuyển giao toàn bộ số vũ khí này.
Nhà lãnh đạo Triều Tiên Kim Jong-un tuyên bố năm 2025 sẽ là 'năm then chốt' để tăng cường lực lượng hạt nhân của quốc gia này.
Việc Triều Tiên thử nghiệm thành công tên lửa hành trình phóng từ dưới nước được cho là sẽ ảnh hưởng tới chiến lược phòng thủ tên lửa của Hàn Quốc, Nhật Bản và thậm chí là Mỹ.
Các tên lửa hành trình chiến lược trong vụ phóng mới nhất của Triều Tiên bay theo quỹ đạo hình elip và hình số 8 trong khoảng thời gian khoảng hơn 7.500 giây, bắn trúng chính xác mục tiêu nằm trong tầm bắn 1.500 km.
Bốn xe phóng tên lửa S-400 của Nga tại Syria đang tập kết tại cảng để sớm triệt thoái ra khỏi đây, động thái diễn ra sau khi chính quyền cựu Tổng thống Asad thân Nga sụp đổ.
Được trang bị đầu đạn lượn siêu thanh (HGV), tên lửa siêu vượt âm Avangard là một tài sản chiến lược quan trọng trong kho vũ khí hạt nhân của Nga.
Theo Yonhap, quân đội Hàn Quốc thông báo Triều Tiên đã phóng một tên lửa đạn đạo không xác định về biển Nhật Bản trong ngày 6/1.
Trong bối cảnh cuộc chiến chưa có dấu hiệu kết thúc, Ukraine đã âm thầm khôi phục và phát triển ngành công nghiệp tên lửa của mình.
Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga đã hoàn tất việc tái trang bị một đơn vị tên lửa đạn đạo tầm xa liên lục địa bằng các phương tiện lướt siêu thanh Avangard, đánh dấu một bước mở rộng thêm của kho vũ khí mang đầu đạn hạt nhân chiến lược của nước này.
Các ICBM đang trong giai đoạn phát triển sẽ có sức mạnh tương tự như tên lửa siêu vượt âm Oreshnik hay phương tiện lượn hạt nhân Avangard - theo Tư lệnh Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga.
Quan chức Nga cho biết quân đội nước này đang tăng cường kho vũ khí bằng các tên lửa chiến lược mới, lên kế hoạch phóng tên lửa tầm xa và có thể tăng cường thử nghiệm để ứng phó trước những mối đe dọa tiềm tàng.
Ngày 16-12, các hãng tin của Nga dẫn lời chỉ huy lực lượng tên lửa chiến lược của nước này Sergei Karakayev cho biết, Nga và Mỹ đã thông báo lẫn nhau về kế hoạch phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa.
Đại tá Sergey Karakayev, Chỉ huy Lực lượng Tên lửa Chiến lược Nga, tuyên bố không có nơi nào trên thế giới mà tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) của Nga không thể vươn tới.
Chỉ huy Lực lượng tên lửa chiến lược của Nga, ông Sergei Karakayev cho biết, Nga và Mỹ sẵn sàng thông báo cho nhau về kế hoạch phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa của nước mình.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin cho biết việc sử dụng đồng thời các hệ thống tên lửa siêu vượt âm Oreshnik mà nước này sẽ sản xuất hàng loạt có sức mạnh tương đương vũ khí hạt nhân.
Trả lời phỏng vấn của tờ Krasnaya Zvezda, chỉ huy Lực lượng Tên lửa chiến lược Nga Sergei Karakayev cho biết nước này đang mở rộng kho vũ khí đạn đạo chiến lược bằng nhiều hệ thống tên lửa mới đồng thời tăng cường phóng thử để phản ứng trước các mối đe dọa ngày càng tăng.
Các cuộc không kích dồn dập đã làm suy yếu nghiêm trọng hệ thống phòng không của Syria.
Đầu tháng 12, tình báo quân đội Anh đánh giá tên lửa đạn đạo Oreshnik là phiên bản sửa đổi của hệ thống tên lửa chiến lược Rubezh RS-26 được thử nghiệm lần đầu tiên năm 2011.
Moskva cáo buộc Kiev sử dụng tên lửa tầm xa ATACMS do Mỹ cung cấp để tấn công một căn cứ không quân ở khu vực Rostov thuộc phía Nam Liên bang Nga vào sáng sớm 11/12 và đe dọa sẽ trả đũa.
Nhà phân tích chính trị người Nga Konstantin Kalachev tuyên bố 'Moscow không hề thích thú với quan điểm biển Baltic là 'hồ' của NATO'.
Hệ thống tên lửa Oreshnik của Nga có thể được triển khai tại Belarus vào nửa cuối năm 2025, Tổng thống Vladimir Putin ngày 6-12-2024 cho biết.
Tổng thống Putin cho biết hoạt động triển khai có thể được thực hiện vào nửa cuối năm 2025 khi sản lượng tên lửa tăng lên.
Theo hãng tin TASS, Tổng thống Vladimir Putin cho biết Moskva có thể triển khai hệ thống tên lửa đạn đạo tầm trung Oreshnik tại Belarus vào nửa cuối năm 2025.
Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin cho biết Moskva có thể triển khai hệ thống tên lửa đạn đạo siêu vượt âm tầm trung Oreshnik tại Belarus vào nửa cuối năm 2025. Đây là loại vũ khí, theo ông Putin, có thể biến mọi thứ ở trung tâm vụ nổ mà nó tạo ra thành cát bụi.
Tên lửa Oreshnik được cho là có thể mang đầu đạn gồm 36 quả đạn con chia thành 6 nhóm; cho thấy khả năng thực hiện các cuộc tấn công đồng thời nhằm vào một số mục tiêu.
Nga tiếp tục hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân bằng việc phát triển hệ thống tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) RS-28 Sarmat.
Công việc để đưa hệ thống tên lửa Sarmat mới nhất của Nga vào làm nhiệm vụ chiến đấu đang được tiến hành.
Là quốc gia kế thừa kho vũ khí nguyên tử khổng lồ thời Liên bang Xô Viết, nước Nga hiện tại nằm trong số ít quốc gia có khả năng răn đe hạt nhân chiến lược trên thế giới.
Theo Tướng Waldemar Skrzypczak, cựu chỉ huy lực lượng mặt đất Ba Lan, vệ tinh do thám đã không phát hiện được việc Moskva phóng tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Oreshnik cũng như hành trình bay của nó khi tấn công Ukraine, quốc gia đã được Mỹ cho phép dùng tên lửa ATACMS tấn công vào lãnh thổ Liên bang Nga.
'Ukraine có thể sử dụng tên lửa ATACMS để tự vệ khi cần thiết', phát ngôn viên Hội đồng An ninh Quốc gia của Nhà Trắng John Kirby nói trong cuộc họp báo ngày 25/11.
Nhà Trắng ngày 25/11 lần đầu xác nhận sự thay đổi trong chính sách hỗ trợ Ukraine, cho biết Kiev được phép sử dụng tên lửa ATACMS do Mỹ cung cấp để tấn công mục tiêu trong lãnh thổ Nga.
Việc Nga sử dụng tên lửa Oreshnik tấn công Ukraine theo nhận xét sẽ dẫn tới phản ứng từ phía Mỹ.
Ngày 26/11 tới, NATO và Ukraine sẽ họp khẩn cấp sau khi Nga tấn công vào một thành phố trung tâm của Ukraine bằng một tên lửa đạn đạo siêu thanh và tuyên bố sẽ tiếp tục thử nghiệm loại vũ khí này.
Sau khi thành phố Dnipro bị tên lửa đạn đạo siêu vượt âm Oreshnik tấn công, Ukraine được cho là đang nỗ lực có được hệ thống THAAD và nâng cấp Patriot để đối phó với các mối đe dọa mới từ phía Liên bang Nga.
Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Nga Dmitry Medvedev, trong cuộc phỏng vấn với Al Arabiya, nhận định rằng việc Mátxcơva sử dụng tên lửa Oreshnik sẽ làm thay đổi tiến trình của cuộc xung đột Ukraine.