Nguyễn Tài Tâm (sinh năm 2002) có cơ hội trải nghiệm 15 quốc gia trên thế giới nhờ chương trình học đặc biệt và du lịch tự túc bằng khoản tiền tự tiết kiệm.
Hai dự án Điện gió Tài Tâm và Điện gió Viên An đều nằm trong mảng năng lượng tái tạo thuộc hệ sinh thái của Tài Tâm Group. Đây là doanh nghiệp gắn liền với tên tuổi của doanh nhân Đỗ Lê Quân.
CTCP Đầu tư HTG và CTCP Đầu tư địa ốc Phước Sơn là 2 nhà đầu tư cùng nộp hồ sơ đăng ký thực hiện dự án khu dân cư có tổng mức đầu tư dự án gần 250 tỷ đồng.
Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an yêu cầu Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cung cấp thông tin, tài liệu về 32 nhà máy điện gió, điện mặt trời để phục vụ điều tra.
Theo nguồn tin của Báo Giao thông, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có công văn gửi Công ty Mua bán điện (EPTC) và Ban Thị trường điện về việc cung cấp thông tin, tài liệu theo yêu cầu của Cơ quan An ninh điều tra Bộ Công an.
Bộ Công thương sẽ tổng rà soát các dự án điện để có biện pháp xử lý tương ứng nhằm hoàn thiện danh mục các dự án năng lượng tái tạo.
Trên thị trường nội địa Trung Quốc và quốc tế, Goldwind Technology không phải nhà cung cấp tua-bin gió Trung Quốc lớn nhất mà là Envision Energy.
Cùng có xuất phát điểm là công ty năng lượng, Địa ốc An Bình và Địa ốc Phước Sơn là những pháp nhân trong hệ sinh thái Tập đoàn Tài Tâm của gia đình doanh nhân Đỗ Lê Quân.
Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng giao Bộ Công an tiếp nhận hồ sơ điều tra các vụ việc liên quan đến quản lý sử dụng đất đai cho đầu tư các dự án điện gió, điện mặt trời tại bốn tỉnh.
Cho đến gần đây, những ngôi nhà cao cấp ở Bán đảo Redhill vẫn là ốc đảo dành cho những người Hong Kong giàu có đang khao khát cuộc sống yên tĩnh tại một đô thị nổi tiếng chật chội với 7,5 triệu dân.
Được thành lập từ năm 2008, Công ty TNHH Xây dựng và Thương mại Phước Sỹ (xã Hưng Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) là một trong những doanh nghiệp tiên phong của miền Trung trong lĩnh vực xây dựng thương mại.
Sau khi các dự án điện gió ở huyện miền núi Hướng Hóa triển khai xây dựng và đi vào vận hành, bên cạnh những tác động tích cực vẫn còn tồn tại một số ảnh hưởng nhất định. Trong đó, vấn đề cấp thiết đặt ra hiện nay là cần đảm bảo sinh kế bền vững cho người dân sống trong khu vực bị ảnh hưởng. Trong khi chính quyền địa phương loay hoay tìm phương án khắc phục, một số dự án điện gió vẫn xem nhẹ việc gia cố các bãi thải, thì nhiều hộ gia đình trong khu vực triển khai dự án vẫn phải chịu ảnh hưởng từ các bãi thải. Cuộc sống của đồng bào nơi đây đã khó nay càng khó khăn hơn.
Bén duyên với năng lượng tái tạo, tổng tài sản của Tài Tâm Group tăng mạnh trong giai đoạn 2019 – 2021. Đến Đồng Tháp tìm đất, tập đoàn này vẫn không quên đề cập tới lĩnh vực được coi là 'thế mạnh' của mình.
Công an tỉnh Quảng Trị cảnh báo tình trạng nguy cơ sạt lở, ô nhiễm môi trường tại một số dự án điện gió ở địa phương này.
Công an tỉnh Quảng Trị vừa có văn bản gửi UBND tỉnh kiến nghị phòng ngừa tình trạng sạt lở, ô nhiễm môi trường tại các dự án điện gió.
Trên địa bàn tỉnh Quảng Trị có 31 dự án điện gió. Trong đó, nhiều dự án vừa bị công an tỉnh 'điểm tên' vì chưa thực hiện tốt vấn đề bảo vệ môi trường, tiềm ẩn nhiều nguy cơ.
Năng lượng điện tái tạo, công nghiệp và nhà ở đô thị đang là 3 lĩnh vực thu hút các nhà đầu tư lớn tìm về tỉnh Lạng Sơn trong những ngày đầu năm 2022.
Theo thông tin từ Sở Công thương, đến sáng 1/11/2021, tỉnh Quảng Trị có 17 dự án điện gió với tổng công suất 609,5 MW đáp ứng quy trình và được công nhận vận hành thương mại (COD) để hưởng giá ưu đãi cố định (giá FIT) theo quy định của Chính phủ.
2 ngày trước thời điểm 31/10/2021 để hưởng giá mua điện FIT theo Quyết định 39 của Thủ tướng, đã có tổng cộng 42 nhà máy điện gió được công nhận vận hành thương mại (COD).
Cập nhật mới nhất từ EVN cho biết, đã có 28 nhà máy điện gió với tổng công suất 1.247,4 MW được công nhận vận hành thương mại COD.
Tính tới 15/10, trong tổng cộng 106 nhà máy điện gió gửi văn bản và hồ sơ đăng ký chương trình đóng điện và hòa lưới, thử nghiệm, đề nghị công nhận vận hành thương mại (COD), mới chỉ ghi nhận 11 trường hợp được công nhận COD.
Gia hạn kéo dài thời điểm áp dụng giá điện cố định (FIT) cho các dự án điện gió tới hết 31/12/2022, là một trong những vấn đề bức thiết của tỉnh Quảng Trị hiện tại.
Thời gian qua, UBND huyện Hướng Hóa đã phối hợp với Sở Tài nguyên và Môi trường tiến hành đánh giá công tác bảo vệ môi trường các dự án điện gió trên địa bàn huyện theo nội dung cam kết trong báo cáo đánh giá tác động môi trường và kế hoạch bảo vệ môi trường đã được phê duyệt. Qua đó cho thấy hầu hết các dự án điện gió hoàn thành thủ tục hồ sơ báo cáo tác động môi trường, kế hoạch bảo vệ môi trường trước khi thi công và cơ bản khắc phục những tồn tại về công tác bảo vệ môi trường trong quá trình thi công theo yêu cầu của Sở Tài nguyên và Môi trường, UBND huyện.
Để kịp đóng điện trước 31/10/2021 nhằm hưởng giá ưu đãi, nhiều nhà đầu tư điện gió tại tỉnh Quảng Trị đã thi công xây dựng dự án trước khi thực hiện các thủ tục giao đất, cho thuê đất, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng.
Hôm nay 26/9/2021, Công ty Điện lực Quảng Trị cho biết, đơn vị vừa hoàn thành việc khắc phục sự cố lưới điện khiến 3.500 hộ dân trên địa bàn huyện Đakrông bị mất điện. Nguyên nhân sự cố lưới điện là do một phương tiện vận chuyển thiết bị điện gió gây nên.