Trở về Trái đất thành công sau chuyến bay thử nghiệm then chốt, tầng đẩy Super Heavy trên siêu tên lửa vũ trụ Starship có kích thước tương đương tòa nhà 20 tầng của tỉ phú Elon Musk nhẹ nhàng đáp xuống 'đôi đũa' chờ sẵn dưới mặt đất như cảnh quay trong phim viễn tưởng để sẵn sàng tái sử dụng, mở ra kỳ vọng về một giai đoạn mới của công cuộc chinh phục không gian.
Thời kỳ Chiến tranh Lạnh, Mỹ từng lên kế hoạch cho nổ thử một quả bom hydro trên Mặt trăng. Bom hydro có sức tàn phá mạnh hơn đáng kể so với loại bom nguyên tử đã thả xuống Nhật Bản và Mỹ muốn cho thế giới thấy sức mạnh vượt trội của mình.
Công ty Bureau 1440 của Nga tuyên bố đã thành công loạt thử nghiệm đầu tiên về việc liên lạc bằng laser giữa các vệ tinh trong không gian, dự định sẽ trở thành một hệ thống đối thủ của mạng lưới Starlink do Mỹ sản xuất.
Tập đoàn vũ trụ Nga cho biết phi hành gia Oleg Kononenko (59 tuổi) ngày 4/2 đã lập kỷ lục thế giới về tổng thời gian ở trong vũ trụ, vượt qua người đồng hương Gennady Padalka.
Ngày 4-2, Reuters dẫn nguồn tin từ Cơ quan Vũ trụ Liên bang Nga (Roscosmos) cho biết nhà du hành vũ trụ người Nga Oleg Kononenko đã lập kỷ lục thế giới về tổng thời gian ở trong vũ trụ, vượt qua mốc hơn 878 ngày trên quỹ đạo của người đồng hương Gennady Padalka.
Một công ty tại Mỹ có kế hoạch xây trạm xăng trên vũ trụ để tiếp nhiên liệu cho vệ tinh, giúp chúng tránh khỏi nguy cơ trở thành rác vũ trụ.
Theo CNN, ông Daniel Faber, CEO của công ty Orbit Fab có trụ sở tại Mỹ mới đây cho biết, công ty này đang có kế hoạch xây trạm xăng trên vũ trụ để tiếp nhiên liệu cho vệ tinh, giúp chúng tránh khỏi nguy cơ trở thành rác vũ trụ.
Một công ty tại Mỹ có kế hoạch xây trạm xăng trên vũ trụ để tiếp nhiên liệu cho vệ tinh, giúp chúng tránh khỏi nguy cơ trở thành rác vũ trụ.
Nhân loại từ lâu đã mơ ước được khám phá vũ trụ và cách đây hơn 65 năm, con người đã đạt được ước mơ đó lần đầu tiên.
Vụ thất bại của Luna 25 (Луна 25) khi hạ cánh xuống mặt trăng mặc dù được nhiều người quy thành thất bại chung trong chương trình thám hiểm vũ trụ của Liên bang Nga, tuy nhiên ngay con số 25 cũng đã nói lên nhiều điều: trước nó đã có 24 con tàu khác thuộc chương trình này được phóng lên mặt trăng, và nhiều lần thành công. Tên của con tàu, Луна (Luna) trong tiếng Nga chính là mặt trăng.
Một biểu tượng mạnh mẽ của quá trình hiện đại hóa nước Nga dưới thời ông Putin.
Cơ quan Vũ trụ quốc gia Nga Roscosmos xác nhận tàu thăm dò Luna-25 đã đâm xuống bề mặt Mặt trăng. Theo đó, Ấn Độ có cơ hội 'vượt mặt' Nga khi tàu vũ trụ Chandrayaan-3 dự kiến hạ cánh lên cực nam Mặt trăng ngày 23/8.
Sứ mệnh trở lại Mặt trăng đầu tiên của Nga sau 47 năm đã không thành công khi tàu thăm dò Luna-25 mất kiểm soát và đâm vào vệ tinh của Trái đất, do một sự cố kỹ thuật trước khi hạ cánh.
Sứ mệnh mặt trăng đầu tiên của Nga sau 47 năm đã thất bại sau khi tàu vũ trụ Luna-25 của nước này mất kiểm soát và đâm vào mặt trăng.
Sứ mệnh chinh phục Mặt trăng đầu tiên của Nga sau 47 năm đã thất bại, sau khi tàu Luna-25 mất kiểm soát và đâm vào Mặt trăng.
Hiện nay, bài tập về nhà là một phần của học sinh, giáo viên và phụ huynh. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết người đầu tiên 'khai sinh' ra nó.
Tàu vũ trụ, tên lửa hạt nhân, máy bay có tốc độ nhanh và đạt độ cao nhất, vệ tinh nhân tạo đầu tiên trên thế giới, thiên thạch từ sao Hỏa...được trưng bày trong Bảo tàng Hàng không & Không gian Hoa Kỳ tại thủ đô Washington D.C.
Chỉ gần 84kg nhưng khối cầu này đủ sức nặng khiến Mỹ thay đổi nhiều chiến lược.
Từ một con chó hoang lang thang khắp đường phố, Laika được chọn để trở thành sinh vật sống đầu tiên trong hành trình 'một đi không trở lại', bay quanh quỹ đạo Trái Đất, mở đường cho những sứ mệnh không gian về sau do con người thực hiện.
Máy phóng này được thiết kế để đưa vật thể nặng tối đa 200kg lên quỹ đạo chỉ với một phần chi phí nhỏ và ít gây tác động môi trường hơn so với sử dụng tên lửa truyền thống.
Ngày 12-4, Tổng thống Vladimir Putin cảnh báo nỗ lực cô lập Nga của phương Tây sẽ thất bại.
Laika đã bước vào bên trong con tàu đó mà không biết rằng không ai cho mình được an toàn trở về.
Hãng sản xuất nước ngọt nổi tiếng của Mỹ đã từng sở hữu hạm đội tàu chiến mặt nước và tàu ngầm với quy mô lớn thứ sáu thế giới.
Nghiên cứu của Đại học Harvard cho thấy Trung Quốc có thể sớm vượt Mỹ trong các lĩnh vực Trí tuệ nhân tạo (AI), 5G, khoa học thông tin lượng tử (QIS), chất bán dẫn, công nghệ sinh học và năng lượng xanh.
Các chuyên gia cho rằng vụ thử tên lửa phá hủy vệ tinh của Nga vừa qua không chỉ gây nguy hiểm cho ISS mà còn khiến vấn đề rác thải trong không gian thêm trầm trọng.
Lý do gì khiến dự án này 'đắp chiếu'?
Thành công của Liên Xô thời Chiến tranh Lạnh đến từ cách họ bảo mật thông tin rất chặt chẽ.
Thuật ngữ 'vệ tinh' thường để chỉ một vệ tinh nhân tạo, nó là một vật thể do con người chế tạo và bay quanh Trái Đất. Vậy điều gì đã giúp vệ tinh không rơi khỏi bầu trời? Vì sao phải phóng vệ tinh dọn rác lên không gian?
Tổng công trình sư Tập đoàn Tên lửa và Vũ trụ (RSC) Energia, ông Vladimir Soloviev cho biết, năm 2027, nước Nga có thể triển khai lắp đặt một trạm vũ trụ quốc gia mới trên quỹ đạo, song song với việc tiếp tục vận hành khoang tàu của Nga trên ISS trong vòng hai năm.
Cùng với việc thành lập NASA người Mỹ đưa ra mục tiêu quốc gia của mình: Nhất quyết giành chiến thắng trong cuộc đua không gian với Liên Xô...
Dù chỉ hiện diện trong một thời gian ngắn ngủi, vệ tinh Sputnik đã ghi dấu trong tâm trí hàng triệu người như một phép lạ có thật, vì người ta có thể nghe nó bằng tai và nhìn nó bằng mắt của mình.
Tàu vũ trụ có người lái là khởi đầu cho giấc mơ chinh phục các vì sao của nhân loại, và Trung Quốc đã đạt được cột mốc quan trọng trong việc hiện thực hóa giấc mơ này.
Bên cạnh việc kêu gọi người dân tiêm chủng ngừa COVID-19, Tổng thống Nga Vladimir Putin cho biết Nga có thể mở cửa cho 'tour du lịch tiêm vaccine' từ tháng 7.