Lịch sử ra đời và phát triển của tàu hỏa

Từ phát minh đầu tiên với con tàu chạy trên đường ray bằng gỗ, tàu hỏa ngày càng được cải tiến, trở thành một trong những phương tiện giao thông quan trọng, tác động sâu rộng đến sự phát triển kinh tế, xã hội và công nghiệp toàn cầu.

Công ty 139 tuổi ở Nhật bỗng tăng trưởng mạnh nhờ cơn sốt AI

Làn sóng phát triển trí tuệ nhân tạo (AI) toàn cầu đã biến một công ty ít tên tuổi ở Nhật Bản thành tâm điểm trên thị trường chứng khoán.

Nguồn vốn cho đường sắt tốc độ cao: Dự kiến vay tối đa 30%

Theo Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, dự kiến nguồn vốn cho dự án đường sắt tốc độ cao sẽ đi vay tối đa 30%. Tuy nhiên, Chính phủ chưa quyết định việc vay trong nước hay vay ODA, mà phụ thuộc vào hiệu quả của việc vay.

Nhật xây dựng đường băng chuyền chở hàng từ Tokyo tới Osaka

Sáu thập kỷ sau khi tàu Shinkansen chở khách đầu tiên giữa Tokyo và Osaka hoạt động, nhà chức trách Nhật Bản đang lên kế hoạch xây dựng đường băng tương tự để chở hàng.

Phát triển các tuyến đường sắt chất lượng cao để hiện đại hóa hệ thống giao thông Việt Nam

Sáng 15/11, trường Đại học Xây dựng Hà Nội đã tổ chức hội thảo khoa học 'Giao thông vận tải và phát triển bền vững' với chủ đề 'Phát triển hệ thống đường sắt tốc độ cao' thu hút được sự quan tâm của nhiều chuyên gia uy tín.

Công nghệ 'khủng' của những tuyến đường sắt cao tốc hàng đầu thế giới

Các hệ thống đường sắt cao tốc này không chỉ giúp rút ngắn thời gian di chuyển mà còn góp phần phát triển kinh tế, giảm thiểu tắc nghẽn giao thông và bảo vệ môi trường ở các quốc gia mà chúng được xây dựng.

Rõ đối tượng, đúng nội dung trong chuyển giao công nghệ đường sắt tốc độ cao

Tại phiên thảo luận tổ về Chủ trương đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc – Nam, Bộ trưởng Giao thông Vận tải Nguyễn Văn Thắng, đại biểu Quốc hội tỉnh Điện Biên nhấn mạnh, trong chuyển giao công nghệ, cần xác định rõ đối tượng và nội dung chuyển giao, ưu tiên các công nghệ cốt lõi liên quan đến thi công xây dựng, sản xuất đầu máy toa xe và đặc biệt là bảo trì sửa chữa.

Tàu điện Nhật đứt dây kẹt 6 tiếng trên cầu, 15.000 hành khách bị ảnh hưởng

Chuyến tàu nhanh chở 150 hành khách bị mắc kẹt trong khoảng 6 giờ, trước khi họ được chuyển sang một chuyến khác và đưa đến nhà ga gần đó.

Vé đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam thấp nhất chỉ hơn 1.000 đồng/km?

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đề nghị làm rõ tính khả thi, hiệu quả của việc giá vé đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam bằng 60 - 70% giá vé hãng hàng không.

Nhật Bản tiếp cận giải pháp phát triển du lịch dành cho người khuyết tật

Theo trang SCMP, Nhật Bản đã có những bước tiến lớn trong việc tiếp cận du lịch thân thiện cho mọi người, đặc biệt thu hút số lượng lớn những người khuyết tật đến quốc gia này.

Đường sắt tốc độ cao - Xương sống của nền kinh tế Nhật Bản

Kể từ khi khánh thành vào năm 1964, Shinkansen đến nay đã có chiều dài tổng cộng khoảng 3.000km đường ray, trải dài khắp Nhật Bản, vận chuyển hành khách nhanh chóng, hiệu quả và tiện nghi.

Shinkansen là xương sống của nền kinh tế Nhật Bản

Shinkansen là phương tiện giao thông nổi bật nhất của Nhật Bản trong thời kỳ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng, được coi là niềm tự hào của Nhật Bản. Khánh thành vào năm 1964 phục vụ Đại hội Thể thao Olympic Tokyo, hệ thống đường sắt tốc độ cao Shinkansen đến nay đã có khoảng 3.000 km đường ray, trải dài khắp Nhật Bản, không chỉ giúp giao thông nhanh hơn và hiệu quả hơn mà còn thúc đẩy đáng kể nền kinh tế của đất nước.

Đường sắt tốc độ cao - Xương sống của nền kinh tế Nhật Bản

Kể từ khi khánh thành vào năm 1964, Shinkansen đến nay đã có chiều dài tổng cộng khoảng 3.000km đường ray, trải dài khắp Nhật Bản, vận chuyển hành khách nhanh chóng, hiệu quả và tiện nghi.

Nhật Bản kêu gọi 200.000 người sơ tán do ảnh hưởng của bão Kong-rey

Ngày 2/11, gần 200.000 người dân tại phía tây Nhật Bản đã được khuyến cáo sơ tán khi giới chức cảnh báo nguy cơ sạt lở đất và lũ lụt do ảnh hưởng còn lại của bão Kong-rey.

Nhật Bản yêu cầu sơ tán tránh lũ lụt, lở đất

Chính quyền thành phố Matsuyama, miền Tây Nhật Bản, đã phát đi cảnh báo cấp độ cao nhất, yêu cầu hơn 189 nghìn cư dân tại 10 quận sơ tán ngay lập tức để tránh nguy cơ lũ lụt, sạt lở đất do dư âm của cơn bão nhiệt đới Kong-rey.

Nhật Bản sơ tán người dân do cảnh báo lũ lụt và sạt lở đất

Khoảng 200.000 người dân ở miền Tây Nhật Bản đã được yêu cầu sơ tán khẩn cấp khi các nhà chức trách cảnh báo về nguy cơ sạt lở đất và lũ lụt do dư âm của cơn bão nhiệt đới Kong-rey.

Nhiều nước châu Á đối phó mưa, bão lớn

Sáng 2/11, tất cả chuyến tàu cao tốc Shinkansen nối giữa Hakata, tây nam Nhật Bản, và thủ đô Tokyo đã tạm dừng do mưa lớn. Cơ quan Khí tượng Nhật Bản (JMA) cảnh báo, mưa lớn sẽ tiếp tục trút xuống khu vực trong nửa đầu kỳ nghỉ cuối tuần.

Hàng trăm nghìn người Nhật Bản sơ tán do cảnh báo lũ lụt và sạt lở đất

Khoảng 200.000 người dân ở miền Tây Nhật Bản đã được yêu cầu sơ tán khẩn cấp trong ngày 2/11 khi các nhà chức trách cảnh báo về nguy cơ sạt lở đất và lũ lụt do dư âm của cơn bão nhiệt đới Kong-rey.

Nhật Bản phát triển du lịch làng nghề truyền thống ở 'thủ phủ mắt kính'

Nhật Bản nổi tiếng với những nghệ nhân thủ công lành nghề . Họ cũng là những bậc thầy luôn cam kết giữ gìn làng nghề truyền thống đồng thời thúc đẩy hiện đại hóa các kỹ thuật sản xuất để tạo ra các sản phẩm mới sáng tạo.

Những đại dự án tỷ USD sẽ mang lại diện mạo mới cho Việt Nam

Cao tốc Bắc Nam, sân bay quốc tế Long Thành, đường sắt cao tốc Bắc Nam là những đại dự án hạ tầng có quy mô hàng tỷ USD hứa hẹn sẽ mang lại diện mạo mới cho đất nước và sự lan tỏa kinh tế sang nhiều lĩnh vực.

Đường sắt tốc độ cao ở các nước chưa từng xảy ra tai nạn

Điểm mạnh của việc đi lại bằng đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là an toàn. Đơn cử như tàu Shinkansen của Nhật được xây dựng từ năm 1964 nhưng đến nay chưa có vụ tai nạn nào xảy ra, các nước trên thế giới cũng vậy. Đường sắt tốc độ cao điện khí hóa, thân thiện với môi trường.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Phần lớn đi trên cao, giảm phát thải

Tuyến đường sắt tốc độ cao sử dụng năng lượng điện là giải pháp tối ưu để chuyển đổi phương thức vận tải góp phần đạt phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 như cam kết tại hội nghị COP26.

Canada khởi động lại dự án tàu cao tốc

Ngày 29/10, chính phủ Canada dự kiến sẽ khởi động lại kế hoạch xây dựng tuyến tàu cao tốc nối liền thành phố Quebec với Toronto.

Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam: Nghiên cứu 18 năm, hiện nay đã 'chín muồi' để làm

Đại diện Bộ GTVT, Bộ KH-ĐT cho biết dự án tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đã được nghiên cứu 18 năm và thời điểm hiện nay là 'chín muồi' để xây dựng.

Chuyện làm đường sắt tốc độ cao của 5 quốc gia phát triển

Đường sắt tốc độ cao đã được đầu tư, tạo xung lực đưa kinh tế tại nhiều quốc gia phát triển thần tốc. Song ít ai biết được, đằng sau những thành tựu ấy là một hành trình đầu tư đầy chông gai, thách thức và trở ngại…

Các nước phát triển đường sắt cao tốc thế nào?

Thời gian qua, các nước tập trung phát triển mạnh đường sắt cao tốc phục vụ vận tải khách và đang hướng đến chạy cả tàu hàng và kết nối logistics..., quá trình phát triển đường sắt cao tốc đã minh chứng về hiệu quả mà loại hình vận tải này mang lại cho nền kinh tế. Dưới đây là một số kinh nghiệm phát triển đường sắt cao tốc trên thế giới, từ đó Việt Nam có thể học hỏi để đầu tư phát triển.

Trải nghiệm 'chuyến tàu ma' tại Nhật Bản mùa Halloween

Chuyến tàu cao tốc Shinkansen, biểu tượng của sự yên bình và êm ái của Nhật Bản, mới đây đã được 'hóa trang' thành một 'đoàn tàu xác sống' mang đến trải nghiệm kinh hoàng và phấn khích cho những hành khách can đảm. Sáng kiến tàu cao tốc Shinkansen phiên bản 'chuyến tàu ma' xuất hiện trong bối cảnh chỉ còn gần hai tuần nữa là đến ngày lễ Halloween.

Trải nghiệm 'đoàn tàu xác sống' tại Nhật Bản nhân mùa Halloween

Chuyến đi kéo dài 2 tiếng rưỡi trên con tàu cao tốc shinkansen nổi tiếng của Nhật Bản, khiến hành khách vừa bất ngờ, vừa sợ hãi khi trải nghiệm cảm giác các 'xác sống' (zombie) chuyển động xung quanh mình. Để trải nghiệm chuyến đi này, các hành khách sẽ phải chi trả 50.000 Yên.

Trải nghiệm 'chuyến tàu ma' tại Nhật Bản nhân mùa Halloween

Chuyến tàu cao tốc Shinkansen, biểu tượng của sự yên bình và êm ái của Nhật Bản, cuối tuần qua đã biến thành một 'đoàn tàu xác sống' đầy ám ảnh, mang đến trải nghiệm kinh hoàng và phấn khích cho những hành khách can đảm.

Đường sắt Đức đối diện với thách thức tái cơ cấu lớn

Đường ray xuống cấp, thiếu nhân viên, chậm giờ hiện là những căn bệnh trầm kha của ngành đường sắt Đức. Hiện có tới 4.000 km đường sắt xuống cấp đến mức phải xây dựng lại.

Nhật Bản ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong bảo trì đường sắt

Theo hãng thông tấn Kyodo, Nhật Bản đã bắt đầu triển khai công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong bảo trì đường sắt, đặc biệt là các tuyến tàu cao tốc.

Nhật hoàng và Hoàng hậu gây bất ngờ khi sử dụng tàu Shinkansen

Sự xuất hiện của Nhật hoàng và Hoàng hậu tại nhà ga trung tâm Tokyo đã gây bất ngờ cho người dân, khi người đứng đầu đất nước lại sử dụng phương tiện công cộng để di chuyển.

Việt Nam nên học kinh nghiệm những nước nào để làm đường sắt cao tốc Bắc - Nam?

Trên thế giới có bốn quốc gia sở hữu công nghệ gốc, trong đó nhiều nước chọn hợp tác với Pháp để tiếp nhận và tiến tới tự chủ hoàn toàn công nghệ đường sắt cao tốc.

'Phép màu 7 phút' trên tàu cao tốc Nhật Bản

Shincansen là hệ thống tàu điện cao tốc với mạng lưới đường sắt rộng khắp Nhật Bản. Không chỉ là biểu tượng cho sự tiên tiến và đẳng cấp trong lĩnh vực giao thông đường sắt, Shinkansen còn gây ấn tượng bởi tính đúng giờ, sự an toàn và khả năng dọn dẹp tàu siêu tốc chỉ trong vòng 7 phút ở mỗi ga.

Quyết tâm cao nhất, nỗ lực lớn nhất

Nghiên cứu của các tổ chức tư vấn, nhìn nhận của các chuyên gia đều cho rằng, xây dựng tuyến đường sắt tốc độ cao trục Bắc - Nam không đơn thuần là việc có thêm loại hình vận tải hiện đại mà hơn thế nữa, tạo động lực để phát triển kinh tế- xã hội đất nước, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, giảm phát thải, bảo đảm quốc phòng - an ninh… Ở vị thế và tiềm lực của Việt Nam hiện nay, thời điểm đầu tư đường sắt tốc độ cao đã chín muồi. Và để hiện thực hóa dự án này, như nhắc nhớ của người đứng đầu Chính phủ, quyết tâm phải cao, nỗ lực phải lớn, hành động phải quyết liệt.

Đường sắt tốc độ cao: Khoản đầu tư cho tương lai

Đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam là khát khao chính đáng mà bất cứ quốc gia nào cũng mong muốn, không chỉ góp phần giải quyết tình trạng mất cân đối của thị trường vận tải, mà còn để hạ tầng giao thông vượt lên một tầm cao mới, hiện đại, văn minh, đáp ứng nhu cầu của người dân và nền kinh tế.

Tàu cao tốc Shinkansen: biểu tượng thay đổi thế giới du lịch đường sắt mãi mãi

Shinkansen với tốc độ đáng kinh ngạc và những tiện nghi hiện đại, tàu cao tốc này không chỉ rút ngắn khoảng cách địa lý mà còn mang đến cho hành khách những trải nghiệm du lịch đẳng cấp, khó quên.

Làm đường sắt tốc độ cao: Cú hích phát triển kinh tế

Việc triển khai đầu tư dự án đường sắt tốc độ cao sẽ có tác động tích cực đến tăng trưởng nền kinh tế, mở ra không gian phát triển mới, góp phần tái cấu trúc các đô thị, phân bổ dân cư.

Nhật Bản ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong bảo trì đường sắt

Theo hãng thông tấn Kyodo, Nhật Bản đã bắt đầu triển khai công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) trong bảo trì đường sắt, đặc biệt là các tuyến tàu cao tốc.

Đường sắt tốc độ cao tạo đà bứt phá cho nền kinh tế

Trên cơ sở chuẩn bị chu đáo, nghiên cứu sự phát triển đường sắt tốc độ cao, Bộ GT-VT đã đề xuất kịch bản tối ưu nhất để thông qua chủ trương đầu tư dự án này.