Trái với tâm lý 'dè chừng' của nhà đầu tư tại các thị trường chứng khoán khu vực, dòng tiền trong nước sáng nay tỏ ra khá tự tin.
Các thị trường chứng khoán châu Á diễn biến trái chiều trong phiên giao dịch sáng 12/6, khi các nhà đầu tư đang thận trọng đánh giá thỏa thuận thương mại vừa đạt được giữa Mỹ và Trung Quốc.
Nhiều nhà phân tích dự đoán giá nhà tại Australia sẽ tiếp tục giảm trong nửa đầu năm 2025, nhưng mức giảm này sẽ ít và không kéo dài.
Tháng 12 chứng kiến giá nhà giảm thêm ở Melbourne và Sydney, hai thị trường bất động sản lớn nhất của xứ chuột túi...
Giá trị đồng bitcoin lần đầu tiên đã tăng vọt lên trên 100.000 USD vào ngày 5/12, một cột mốc được ca ngợi với ngay cả những người hoài nghi về sự phát triển của tài sản kỹ thuật số này.
Giá Bitcoin đã lần đầu tiên bước qua mức 100.000 USD vào ngày 5/12, một cột mốc mà các tín đồ tiền ảo đánh giá là 'độ trưởng thành' của đồng tiền ảo đắt giá nhất thế giới.
Theo ông George Milling-Stanley, chiến lược gia đứng sau cái gọi là 'ông trùm' của các quỹ hoán đổi danh mục (ETF) vàng, đợt tăng giá Bitcoin gần đây đang tạo ra cảm giác an toàn giả tạo trong giới đầu tư.
Từ đầu năm đến nay, giá Bitcoin đã tăng 130%, chỉ riêng từ sau ngày 5/11 đã tăng 45% nhờ kỳ vọng của các nhà đầu tư về môi trường pháp lý thuận lợi dưới thời chính quyền Tổng thống đắc cử Mỹ Trump.
Ngân hàng Dự trữ Australia (RBA) hôm 5/11 đã quyết định giữ nguyên lãi suất ở mức 4,35% với lý do lạm phát cơ bản tại nước này vẫn còn quá cao, đồng thời nhấn mạnh ưu tiên đưa lạm phát trở lại mục tiêu một cách bền vững.
Chính phủ Trung Quốc vẫn đang liên tục tung ra các biện pháp kích thích kinh tế, đặc biệt là sau các dữ liệu tăng trưởng kém khả quan trong quí 3.
Việc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc cắt giảm lãi suất để đạt mục tiêu tăng trưởng 5% được cho là dấu hiệu tích cực. Tuy nhiên, Bắc Kinh vẫn cần cân nhắc thêm các biện pháp tài khóa.
Trong nỗ lực kích thích nền kinh tế đang gặp khó khăn, Trung Quốc vừa thực hiện cắt giảm lãi suất cho vay quan trọng, đánh dấu một phần trong chiến lược dài hạn nhằm thúc đẩy tăng trưởng và phục hồi thị trường nội địa.
Hôm thứ Hai (21/10), Trung Quốc đã hạ lãi suất cho vay chuẩn 25 điểm cơ bản, sau động thái giảm các lãi suất chính sách khác vào tháng trước như một phần của gói biện pháp kích thích nhằm phục hồi nền kinh tế.
Theo dữ liệu Chính phủ Úc vừa công bố, GDP xứ chuột túi chỉ tăng 0,2% trong quý 2/2024. Lý do là chi tiêu của người dân ảm đạm.
Phóng viên TTXVN tại Sydney dẫn số liệu mới nhất cho thấy, Australia có nguy cơ vào suy thoái khi nền kinh tế và thị trường việc làm tăng trưởng chậm.
Trong phiên giao dịch chiều 11/7, các chỉ số vàng, dầu và chứng khoán trên thị trường châu Á đều đi lên, trong bối cảnh thị trường đang chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ.
Trong phiên giao dịch chiều 11/7, các thị trường vàng, dầu và chứng khoán châu Á đều đi lên, trong bối cảnh thị trường đang chờ đợi số liệu lạm phát của Mỹ.
Giá nhà trung bình tại Sydney tăng lên mức cao kỷ lục 1,17 triệu đôla Australia (khoảng 780.000 USD) trong tháng 6...
Theo trang tin SBS News (Australia), Nhật Bản không còn là nền kinh tế lớn thứ ba thế giới, trong khi Anh đang phải trải qua quãng thời gian dài nhất không có mức tăng trưởng kinh tế kỷ lục.
Nhà kinh tế trưởng Shane Oliver cho rằng sau một năm 2023 hoạt động kém hiệu quả, cổ phiếu của Australia trong năm 2024 có khả năng vượt trội so với cổ phiếu toàn cầu nhờ mức định giá hấp dẫn.
Các chuyên gia của Công ty Tài chính Australia (AMP) dự đoán giá nhà sẽ chạm đáy vào giữa năm 2024 và bắt đầu phục hồi vào cuối năm 2024 vì Ngân hàng Dự trữ Australia (RBA) có thể cắt giảm lãi suất.
Trung Quốc đã dỡ bỏ hầu hết các hạn chế thương mại nhằm vào hàng hóa của Úc cách đây hơn 2 năm khi quan hệ song phương trải qua sóng gió. Tuy nhiên, một số nhà xuất khẩu của Úc hiện trở nên thận trọng hơn và không muốn mạo hiểm phụ thuộc vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới một lần nữa.
Giá dầu thế giới đi xuống trong ngày 19/10, sau khi tăng mạnh vào phiên hôm trước. Trong khi đó, giá vàng tiếp tục giữ ở mức cao và giá chứng khoán châu Á đồng loạt chìm trong 'sắc đỏ'
Thị trường chứng khoán châu Á tăng nhẹ trong phiên giao dịch chiều ngày 12/7, giữa bối cảnh đồng USD giảm xuống mức thấp nhất của hai tháng và Bộ Tài chính Mỹ sắp công bố dữ liệu lạm phát, giúp các nhà đầu tư đánh giá rõ hơn xu hướng hành động về lãi suất của Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed).
Trong bối cảnh lạm phát dự kiến đi xuống, nhiều người đặt câu hỏi: Ngân hàng Dự trữ Australia (RBA) sẽ đẩy lãi suất lên bao nhiêu lần nữa để đảm bảo rằng lạm phát giảm nhanh như ý muốn?
Các thị trường chứng khoán châu Á tiếp tục lên xuống trong một phạm vi hẹp tại phiên giao dịch chiều 12/5, trong bối cảnh không có nhiều thông tin tích cực từ thị trường Mỹ và Trung Quốc.
Australia đang khuyến khích các nhà đầu tư xây dựng bất động sản cho thuê bằng cách cắt giảm thuế như một phần của các biện pháp cấp bách nhằm xoa dịu cuộc khủng hoảng nhà ở ngày càng trở lên tồi tệ tại đất nước này.
Sự thay đổi theo hướng diều hâu bất ngờ của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã gây ra làn sóng chấn động khắp các thị trường tài chính toàn cầu.
Chỉ số Nikkei của Nhật Bản đã giảm 1,1% trong khi chỉ số MSCI của thị trường châu Á-Thái Bình Dương (ngoại trừ Nhật Bản) cũng giảm 0,4%.
Thị trường chứng khoán liên tục giảm sâu trước những thông tin rủi ro tắc nghẽn thanh khoản trên thị trường vốn. Hiện tại, những chính sách để hỗ trợ thanh khoản, lấy lại niềm tin trong thị trường trái phiếu nói chung và thị trường tài chính nói riêng đang được giới đầu tư đặc biệt quan tâm.
Khối ngoại có một phiên giải ngân gây sốc, với tổng giá trị 3.277 tỷ đồng riêng ở HoSE ngày 11/11. Giá trị mua ròng lên tới 2.479 tỷ đồng, trong đó riêng cổ phiếu VN30 được mua ròng gần 1.654 tỷ đồng... Tỷ trọng mua chiếm 30% thanh khoản ở sàn HoSE là chưa từng có với khối này.
Thị trường chứng khoán châu Á leo lên mức cao nhất của 7 tuần trong phiên 11/11, trong bối cảnh đồng USD giảm sau số liệu lạm phát ít hơn dự kiến đã làm dấy lên hy vọng rằng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) có thể mềm mỏng hơn trong việc tăng lãi suất.
Thị trường chứng khoán châu Á hầu hết đi xuống trong phiên giao dịch 21/10, giữa bối cảnh lợi suất trái phiếu Chính phủ Mỹ leo lên mức cao nhất nhiều năm qua và Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) vẫn không có dấu hiệu xoay chiều lập trường thắt chặt chính sách tiền tệ, nguyên nhân khiến cổ phiếu đi xuống và đồng USD mạnh lên.
Sự kiện Nữ hoàng Anh Elizabeth II qua đời không ảnh hưởng đến thị trường tài chính thế giới và đồng bảng Anh chỉ bị tác động nhẹ. Tuy nhiên, với 70 năm ngự trị trên ngai vàng, trở thành vị quân vương tại vị lâu nhất trong lịch sử nước Anh, sự vắng mặt của bà sẽ khiến Vương quốc Anh mất đi một nền tảng đã tạo ra sự ổn định cho đất nước trong một thời gian dài.
Tại thị trường châu Á, chỉ số Nikkei của Nhật Bản tăng lên mức cao nhất trong hơn 2 tháng do đồng yen yếu so với USD, còn tại thị trường Mỹ, chứng khoán đã giảm mạnh.
Thủ tướng Australia Scott Morrison ngày 12/4 đã đặt vấn đề việc làm trở thành trọng tâm trong chiến dịch tranh cử sắp tới, theo đó cam kết tạo ra 1,3 triệu việc làm trong 5 năm tới.
Sau hơn 16 tháng duy trì lãi suất ở mức thấp kỷ lục 0,1%, Ngân hàng Dự trữ Australia (RBA tức ngân hàng trung ương) đã báo hiệu có khả năng sẽ bắt đầu tăng lãi suất kể từ tháng 6/2022.
Theo một cơ quan xếp hạng tín dụng hàng đầu, Nga sẽ khó có thể trả được nợ đã vay vì chiến sự ở Ukraine.
Giá dầu và khí đốt có thể tiếp tục tăng khi cuộc khủng hoảng Nga - Ukraine leo thang nhưng năng lượng không phải là lĩnh vực duy nhất bị tác động
Trung Quốc đang phải đối mặt với cuộc khủng hoảng điện tồi tệ nhất trong nhiều năm do thiếu than, vì vậy nước này cũng đang nỗ lực tìm kiếm các nguồn cung mới trên toàn cầu.
Chốt phiên 9/8, chỉ số Hang Seng của Hong Kong tăng 0,4%, hay 104 điểm, lên 26.283,4 điểm, trong khi chỉ số Shanghai Composite của Thượng Hải tăng 1,05%, hay 36,41 điểm, lên 3.494,63 điểm.