Giá bán bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng trong quý I/2025 không có biến động nhiều so với quý trước đó. Thị trường bất động sản nghỉ dưỡng trong năm 2025 đang có nhiều kỳ vọng khi nguồn cung, nhu cầu bất động sản nghỉ dưỡng sẽ có sự cải thiện đáng kể.
Sự trỗi dậy của tầng lớp trung lưu cùng với các yếu tố vĩ mô thuận lợi là động lực đưa phân khúc du lịch cao cấp Việt Nam ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ.
Dù tiến trình phục hồi của thị trường bất động sản du lịch, nghỉ dưỡng diễn ra chậm hơn kỳ vọng, nhưng đã xuất hiện những lực đẩy lớn, khả năng bứt phá trong thời gian tới.
Các tập đoàn khách sạn lớn như Radisson, Marriot, Accor... đều đang tăng tốc mở rộng tại Việt Nam.
Từng được kỳ vọng là 'con gà đẻ trứng vàng' của thị trường, bất động sản nghỉ dưỡng hiện đang rơi vào trạng thái trầm lắng kéo dài...
Du lịch phục hồi mạnh mẽ đang giúp ngành bất động sản nghỉ dưỡng trước cơ hội 'thức giấc' sau thời gian dài trầm lắng. Nguồn cung dự án cải thiện và tỷ lệ hấp thụ tăng.
Du lịch phục hồi mạnh mẽ đang đặt ngành bất động sản nghỉ dưỡng trước cơ hội thức giấc sau thời gian dài trầm lắng.
Hiện được xem là thời điểm phù hợp để đánh giá lại mô hình phát triển mới của ngành du lịch trong chu kỳ dài hạn, ông Mauro Gasparotti, Giám đốc Cấp cao khu vực Đông Nam Á, Savills Hotels có những chia sẻ cùng Đầu tư Chứng khoán về điều này.
Thị trường bất động sản từ cuối 2024 khởi sắc nhờ pháp lý thuận lợi, nguồn cung tăng, tín dụng dồi dào, lãi vay thấp... Đặc biệt, phân khúc bất động sản biển thu hút đầu tư mạnh mẽ.
Sự phục hồi của du lịch đang giúp thị trường khách sạn ấm trở lại sau thời gian dài sụt giảm. Tuy nhiên, sự cạnh tranh khốc liệt cùng tâm lý cắt giảm chi tiêu của du khách, vẫn khiến giới chủ đau đầu với bài toán lấp đầy.
Thị trường khách sạn và căn hộ dịch vụ khởi sắc trên cả nước nhờ du lịch hút khách quốc tế trở lại.
Sau thời gian dài đối mặt với những thách thức về thanh khoản và sức cầu, thị trường bất động sản nghỉ dưỡng đang dần xuất hiện những tín hiệu khởi sắc. Song, để 'phá băng' và đưa phân khúc này trở lại quỹ đạo tăng trưởng bền vững, doanh nghiệp buộc phải có những chiến lược đổi mới phù hợp.
Hai tháng đầu năm 2025, ngành du lịch đón gần 4 triệu lượt khách quốc tế. Song, đằng sau ánh hào quang của các thống kê lại là một bài toán mà toàn ngành du lịch phải nghiêm túc nhìn nhận là làm sao để giữ chân du khách, đặc biệt là khách hạng sang quay trở lại.
Với vị trí vàng tại trung tâm đảo Cát Bà, tầm view 'đỉnh nóc' ôm trọn vịnh Lan Hạ tuyệt mỹ và tiềm năng khai thác dịch vụ du lịch vượt trội, dòng căn hộ Xanh Sky là lựa chọn nghỉ dưỡng lý tưởng, đồng thời đem đến cơ hội đầu tư sinh lời bền vững.
Ngành Du lịch phục hồi, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng cao cùng những cải thiện về cơ sở hạ tầng đang tạo ra tác động tích cực, giúp bất động sản nghỉ dưỡng vượt qua giai đoạn 'trầm buồn', hướng đến chu kỳ hồi phục và phát triển mới.
Du lịch Việt Nam đang trên đà phục hồi mạnh mẽ, đón hàng triệu lượt khách quốc tế. Thế nhưng, để nâng cao tỷ lệ du khách quay trở lại vẫn còn là một bài toán khó.
Sự phục hồi mạnh mẽ của ngành du lịch cùng với việc đẩy mạnh đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng định hình tương lai thị trường bất động sản nghỉ dưỡng tại nước ta theo hướng tích cực hơn.
Với việc khung pháp lý và các dự án hạ tầng quan trọng đang dần được hoàn thiện như sân bay quốc tế Long Thành và việc mở rộng hệ thống metro... các chuyên gia đều có cái nhìn tích cực về tiềm năng đầu tư của thị trường bất động sản và nghỉ dưỡng Việt Nam trong thời gian tới…
Ngành bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam đang bước vào một giai đoạn đầy hứa hẹn với sự phục hồi mạnh mẽ của du lịch và làn sóng ứng dụng công nghệ hiện đại.
Bất chấp nhu cầu cao, khối lượng giao dịch phân khúc bất động sản và nghỉ dưỡng vẫn còn hạn chế do nhiều dự án có cấu trúc sở hữu phức tạp, hoặc còn vướng mắc về thủ tục pháp lý.
Ngành du lịch Việt Nam đã trở lại đầy mạnh mẽ nhưng bất động sản nghỉ dưỡng vẫn còn nhiều việc phải làm khi chưa thể phục hồi như kỳ vọng.
Các chuyên gia đánh giá, bất động sản và nghỉ dưỡng Việt Nam tiếp tục duy trì được sự quan tâm mạnh mẽ, đặc biệt từ các nhà đầu tư châu Á. Tuy nhiên, bất chấp nhu cầu cao, khối lượng giao dịch vẫn còn hạn chế do nhiều dự án có cấu trúc sở hữu phức tạp, hoặc còn vướng mắc về thủ tục pháp lý khiến quá trình đàm phán kéo dài.
Dù thị trường bất động sản nghỉ dưỡng bắt đầu ghi nhận những tín hiệu phục hồi, nhiều nhà đầu tư vẫn thận trọng trước các rủi ro tiềm ẩn và bài học từ giai đoạn trước.
Thông tin trên được đưa ra từ Meet The Experts (MTE), hội nghị chuyên đề thường niên về lĩnh vực bất động sản và nghỉ dưỡng lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á do Savills Hotels.
Các chuyên gia nhận định, phân khúc bất động sản và nghỉ dưỡng Việt Nam tiếp tục duy trì được sự quan tâm mạnh mẽ, đặc biệt từ nhà đầu tư châu Á và văn phòng gia đình (family offices).
Ngành du lịch Việt Nam đã có một năm tăng trưởng đầy triển vọng, nhờ sự phục hồi mạnh mẽ của lượng khách du lịch.
Năm 2024, ngành du lịch Đà Nẵng đạt nhiều kết quả vượt kế hoạch, một số kết quả phục hồi vượt mức trước dịch Covid-19. Bước sang năm 2025, Đà Nẵng phấn đấu phục vụ lượng khách cơ sở lưu trú đạt hơn 11,9 triệu lượt, tăng 10% so với năm 2024, bằng 149% so với năm 2019.
'Trong thời gian qua, Việt Nam đang dần khẳng định vị thế là một trong những điểm đến yêu thích của du khách châu Á, đặc biệt là từ thị trường Hàn Quốc. Sản phẩm du lịch và lưu trú tại Việt Nam ngày càng đa dạng, với sự xuất hiện của nhiều thương hiệu khách sạn mới, thuộc nhiều phân khúc khác nhau có thể đáp ứng nhu cầu của các tệp khách trên thị trường. Trong số đó, phân khúc nghỉ dưỡng hạng sang ghi nhận kết quả hoạt động kinh doanh tích cực nhất', đây là nhận định của ông Mauro Gasparotti, Giám đốc Savills Hotels tại Hội thảo Meet The Experts (MTE) diễn ra mới đây.
Số liệu của Sở Du lịch Đà Nẵng cho biết, Hàn Quốc đứng đầu về nguồn khách quốc tế đến Đà Nẵng sau 9 tháng đầu năm 2024, chiếm tỷ lệ 41,3%. Tiếp đó là khách từ các thị trường Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan, Ấn Độ, Mỹ, Nhật Bản, Malaysia, Australia, Nga... Từ tháng 10/2024 đến tháng 3/2025, Hàn Quốc chiếm 40% tổng số chuyến bay tới Đà Nẵng.
Sự thay đổi của thị trường khách du lịch sau đại dịch đã tác động lớn đến việc định vị sản phẩm, thương hiệu của các doanh nghiệp khách sạn, khu nghỉ dưỡng.
Dòng vốn 1,5 tỷ USD từ Tập đoàn nhà cựu tổng thống Donald Trump dự kiến đầu tư vào Hưng Yên cho thấy ngành khách sạn tại Việt Nam vẫn đang duy trì sức hút lớn của giới đầu tư. Song, sự tham gia ngày càng nhiều của những doanh nghiệp hùng mạnh cũng tạo ra sự cạnh tranh khốc liệt.
Việt Nam xếp thứ hai về số lượng khách sạn, khu nghỉ dưỡng đang triển khai ở châu Á - Thái Bình Dương. Từ nay đến 2028, Việt Nam dự kiến có hơn 190 dự án với khoảng hơn 49 nghìn phòng được đưa vào hoạt động.
Các chuyên gia cho biết nguồn cầu phục hồi mạnh mẽ, đặc biệt là sự tăng trưởng của một số thị trường khách quốc tế đã hỗ trợ tích cực quá trình khôi phục ngành bất động sản nghỉ dưỡng Việt Nam.
Đơn vị chuyên nghiên cứu, tư vấn bất động sản nghỉ dưỡng Savills Hotels cho biết Việt Nam xếp thứ hai về số lượng khách sạn, khu nghỉ dưỡng đang triển khai ở châu Á - Thái Bình Dương, chỉ sau Ấn Độ.
Thị trường bất động sản Việt Nam đang mở rộng sang lĩnh vực bất động sản nhà ở để phát triển dòng sản phẩm bất động sản mang hàng hiệu (Branded Residences) theo tiêu chuẩn cao cấp hơn.
Khảo sát của Savills Việt Nam cho thấy, hiện nhiều chủ sở hữu đang quan tâm hơn đến việc hợp tác với các nhà điều hành khách sạn quốc tế để chuyển đổi hoặc nâng cấp lên thương hiệu cao cấp hơn.
Khách sạn 5 sao tại Việt Nam tăng theo các năm. Nhiều chuyên gia dự báo xu hướng này sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới.
Trong 7 tháng đầu năm 2024, chỉ số doanh thu trên mỗi phòng sẵn có (RevPar) tăng trưởng 15% so với cùng kỳ năm ngoái, và là một trong những mức tăng trưởng tốt nhất khu vực Đông Nam Á.
Theo ông Mauro Gasparotti - Giám đốc Savills Hotels, từ góc độ của các nhà điều hành khách sạn, việc kí kết với các dự án cải tạo, tái định vị thương hiệu giúp các chuỗi khách sạn gia tăng danh mục dự án đang hoạt động tại Việt Nam một cách nhanh chóng hơn. Kể từ sau đại dịch, thị trường ghi nhận nhiều dự án chuyển đổi thương hiệu.
Nhu cầu du lịch tăng vọt tại Việt Nam trong năm nay đang được thúc đẩy bởi lượng khách nước ngoài, vốn đã cao hơn so với giai đoạn trước đại dịch, cũng như ngành du lịch trong nước đang phát triển mạnh mẽ. Theo Tạp chí The Business Times, hai xu hướng song song này đưa Việt Nam đi đúng hướng để thu hút một lượng lớn các thương hiệu khách sạn toàn cầu trong những năm tới.
Nhu cầu du lịch tăng vọt, với lượng khách quốc tế hiện đã tăng cao hơn mức trước đại dịch Covid-19 cùng với sự tăng trưởng mạnh mẽ của lượng khách nội địa đã đưa Việt Nam trở thành mục tiêu đầu tư của một loạt thương hiệu khách sạn toàn cầu.
Theo Cục Thống kê TP Hà Nội, tổng lượng khách du lịch đến Hà Nội tháng 7 ước đạt 468 nghìn lượt người, tăng 2,9% so với tháng trước và tăng 16,6% so với cùng kỳ năm trước.
Ngành khách sạn cần đa dạng hơn về sản phẩm du lịch, chất lượng dịch vụ, nhằm đáp ứng nhu cầu của tệp khách du lịch và công vụ.
6 tháng năm 2024, Việt Nam đón 8,8 triệu lượt khách quốc tế, dù có nhiều tín hiệu tích cực song hoạt động kinh doanh khách sạn chưa quay về mức trước đại dịch.
Du lịch Cát Bà vẫn còn trăn trở xung quanh bài toán nâng cấp hạ tầng, đa dạng trải nghiệm hay giấc mơ đảo sinh thái không khí thải… chưa được giải mã.